Những câu hỏi liên quan
Phạm Trâm Anh
Xem chi tiết
ST
13 tháng 1 2018 lúc 19:17

D A E B C

a, Vì góc A + góc B + góc C = 180 độ

=> góc C = 180 độ - góc A - góc B = 180 độ - 80 độ  - 50 độ = 50 độ

=> góc B = góc C

=> t/g ABC cân

b, Ta có: góc ADE = góc ABC

              góc AED = góc ACB

Mà góc ABC = góc ACB (vì t/g ABC cân)

=> góc ADE = góc AED

=> t/g ADE cân

ST
13 tháng 1 2018 lúc 19:19

sửa

b, Ta có: góc ADE = góc ABC (đồng vị)

góc AED = góc ACB (đồng vị)

Mà góc ABC = góc ACB (vì t/g ABC cân)

=> góc ADE = góc AED

=> t/g ADE cân

QuocDat
13 tháng 1 2018 lúc 19:23

A B C D E

a) Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

80o+50o+\(\widehat{B}\)=180o

\(\widehat{B}\)=180o-(80o+50o)

\(\widehat{B}\)=180o-140o

\(\widehat{B}\)=50o

Vì \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\) => \(\Delta\)ABC cân tại A

b)Vì DE//BC nên ta có :

\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\) ( 2 góc đồng vị )

\(\widehat{AED}=\widehat{ACB}\) ( 2 góc đồng vị )

=> \(\widehat{ADE}=\widehat{AED}\) 

=> \(\Delta\)ADE cân tại A

Đỗ Hoàng Nhật Anh
Xem chi tiết
Nguyễn ĐTrang
Xem chi tiết

Bài 1:

Tam giác MNP có: \(\widehat{M}=40^o;\widehat{N}=100^o\)

Tổng số đo 3 góc của 1 tam giác là 180o, ta được:

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow40^o+100^o+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow140^o+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow\widehat{P}=180^o-140^o=40^o\)

Vì: \(\widehat{M}=\widehat{P}=40^o\) => Tam giác MNP là tam giác cân tại N (ĐPCM)

Khánh Băng 7A
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 22:31

a: Xét ΔABC vuông tại B và ΔAED vuông tại E có

AC=AD

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABC=ΔAED

b: Đề sai rồi bạn

Anh Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 2 2020 lúc 10:17

Câu hỏi của Nguyễn Vũ Thu Hương - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
my nguyen
Xem chi tiết
Yen Nhi
12 tháng 5 2021 lúc 13:00

* Theo mình thì phần a) Góc A = 90 độ sẽ hợp lý hơn chứ. Vậy nên mình sẽ làm theo cả hai góc A 90 độ và 80 độ nhé ( Nhưng bài của mình phần b) sẽ theo góc A = 90 độ )

a)

Góc A = 80 độ thì sẽ có thể tam giác ABC là tam giác cân, tam giác ⊥ tại B hoặc C, tam giác ABC là tam giác tù hoặc tam giác nhọn

Góc A = 90 độ thì tam giác ABC là tam giác vuông tại A

b) 

Theo phần a), ta có: Tam giác ABC cân tại A

=> Góc B = góc C = ( 180 độ - 70 độ ) : 2 = 55 độ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Sơn
Xem chi tiết
Sơn Tùng
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
2 tháng 7 2020 lúc 13:26

A B C M I

Lấy điểm I nằm ngoài tam giác ABC sao cho tam giác IBC đều

Vì tam giác ABC vuông cân tại A \(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=45^0\)

Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{MBC}=\widehat{ABC}\)

=> \(30^0+\widehat{MBC}=45^0\)

=> \(\widehat{MBC}=45^0-30^0\)

=> \(\widehat{MBC}=15^0\)

Vì tam giác IBC đều \(\Rightarrow\)\(\widehat{IBC}=\widehat{BIC}=60^0\)

Ta có: \(\widehat{IBA}+\widehat{ABC}=\widehat{IBC}\)

=>\(\widehat{IBA}+45^0=60^0\)

=> \(\widehat{IBA}=60^0-45^0\)

=. \(\widehat{IBA}=15^0\)

Xét tam giác ABI và tam giác ACI có;

AB = AC ( tg ABC vuông cân tại A)

IB = IC ( tg IBC đều)

IA chung

Do đó tam giác ABI = tam giác ACI ( c-c-c)

=> \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)( 2 góc tương ứng)

=> IA là tia phân giác của \(\widehat{BIC}\)

=> \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\frac{\widehat{BIC}}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Xét tam giác ABI  và tam giác MBC có:

\(\widehat{ABI}=\widehat{MBC}=15^o\)

BI = BC (tg IBC đều)

\(\widehat{AIB}=\widehat{MCB}=30^o\)

Do đó tam giác ABI = tam giác MBC (g-c-g)

=> BA = BM (2 cạnh tương ứng)

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Thuý Hoài
Xem chi tiết
mokona
4 tháng 2 2016 lúc 13:12

mik mới lớp 6 à

Bakuha Raito Ice
4 tháng 2 2016 lúc 13:16

Mình chưa học đến độ . Xin lỗi nha 

Nguyễn Minh Hiếu
13 tháng 4 2016 lúc 22:57

Trước hết, dễ thấy △BHI: cân tại B△BHI: cân tại B
Trên BHBH lấy điểm OO sao cho BO=HIBO=HI
Dựng △HEI: đều△HEI: đều nằm trong △BHI△BHI
Dễ thấy ∠BHE=20o=∠HBI∠BHE=20o=∠HBI
⇒△BHE=△IBO⇒△BHE=△IBO (c.g.c)(c.g.c)
⇒∠BEH=∠BOI=150o⇒∠BEH=∠BOI=150o
⇒∠IOH=30o⇒∠IOH=30o
Mặt khác OH=BH−BO=AI−HI=AHOH=BH−BO=AI−HI=AH
⇒△OHI=△AHK⇒△OHI=△AHK (g.c.g)(g.c.g)
⇒IH=IK⇒IH=IK
⇒△IHK: cân tại H⇒△IHK: cân tại H