Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mae Young
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
27 tháng 1 2022 lúc 16:26

tất cả các ý trên 

Chanh Xanh
27 tháng 1 2022 lúc 16:27

d, Tất cả các tính chất trên. 

ph@m tLJấn tLJ
27 tháng 1 2022 lúc 16:27

toán á

Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình
6 tháng 1 2018 lúc 20:47
Tính chất giao hoán: a . b = b . a.Tính chất kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c).Nhân với số 1: a . 1 = 1 . a = a.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:

a . (b + c) = a . b + a . c.

Lưu ý: Ta cũng có: a . (b – c) = a . b – a . c.

Vũ Văn Dương
6 tháng 1 2018 lúc 20:48

  Những tính chất của phép nhân là:

+ Giao hoán.

+ Kết hợp.

+ Nhân với 0, nhân với 1.

mơ nhiều tưởng thật
6 tháng 1 2018 lúc 20:50

phân phối, kết hợp, giao hoán

và kết bạn với mik nha

Tra Thanh Duong
Xem chi tiết
Tra Thanh Duong
17 tháng 10 2016 lúc 18:40

tính chất giao hoán

tính chất kết hợp

nhân với 1

tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Songoku Super Siêu Saya
17 tháng 10 2016 lúc 20:32

giao hoán

phân phối

kết hợp,kết đê,tớ đầy rồi

Gấu trúc đáng yêu
17 tháng 10 2016 lúc 21:26

tớ kết bạn được đấy

Lê Tường Vi
Xem chi tiết
subjects
23 tháng 12 2022 lúc 18:32

Không khí trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.

- Không khí trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.

- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.

Citii?
23 tháng 12 2022 lúc 18:34

Không khí trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.

- Không khí trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.

- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.

Ngô Nhật Minh
23 tháng 12 2022 lúc 18:36

Không khí trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.

- Không khí trong suốt,không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định.

- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.

Tra Thanh Duong
Xem chi tiết
Đức Hoàng
11 tháng 10 2016 lúc 12:09

1. Tính chất giao hoán: a + b = b +a.

2. Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c).

Lưu ý: (a + b) + c được gọi là tổng của ba số a, b, c và được viết đơn giản là a + b + c.

3. Cộng với số 0:    a + 0 = a.

4. Cộng với số đối:  a + (-a) = 0.

k mình nha...Mơn nhìu = ))

Lê Mạnh Hùng
28 tháng 9 2021 lúc 8:41

trả lời :

Phép cộng (thường được biểu thị bằng ký hiệu cộng "+") là một trong bốn phép toán cơ bản của số học cùng với phép trừ, nhân và chia. Kết quả của phép cộng hai số tự nhiên là giá trị tổng của hai số đó. Ví dụ trong hình bên cho thấy ba quả táo và hai quả táo được gộp lại tạo thành tổng gồm năm quả táo, tương đương với biểu thức toán học "3 + 2 = 5" hay "3 cộng 2 bằng 5".

Cùng với phép đếm, phép cộng có thể được định nghĩa và thực hiện không thông qua những đối tượng cụ thể mà chỉ thông qua một khái niệm trừu tượng được gọi là số, chẳng hạn như số nguyên, số thực và số phức. Phép cộng thuộc về số học, một nhánh của toán học. Trong đại số, một nhánh khác của toán học, phép cộng cũng có thể được thực hiện trên các khái niệm trừu tượng khác, chẳng hạn như vectơ và ma trận.

Phép cộng có một số tính chất quan trọng. Nó có tính giao hoán, nghĩa là không phụ thuộc vào vị trí của các số được cộng, và có tính kết hợp, nghĩa là khi cộng nhiều hơn hai số thì thứ tự thực hiện phép cộng không làm thay đổi kết quả. Phép cộng lặp lại số 1 giống với phép đếm; phép cộng một số với số 0 cho kết quả là chính số đó. Phép cộng cũng tuân theo một số nguyên tắc liên quan đến các phép toán khác như phép trừ và phép nhân.

Thực hiện phép cộng là một trong những công việc đơn giản nhất về số. Trẻ mới chập chững biết đi dễ tiếp cận với phép cộng các số rất nhỏ; phép cộng cơ bản nhất, 1 + 1, có thể thực hiện được bởi trẻ sơ sinh nhỏ đến năm tháng tuổi và một số cá thể các loài động vật khác. Trong giáo dục tiểu học, học sinh được dạy cộng các số trong hệ thập phân, bắt đầu từ một chữ số và nâng cao dần lên giải quyết những bài toán khó hơn. Có nhiều công cụ cơ học hỗ trợ tính cộng, từ bàn tính cổ đại đến máy tính hiện đại, trong khi việc nghiên cứu về các cách thực hiện phép cộng hiệu quả nhất vẫn còn tiếp tục cho đến ngày nay.

^HT^

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh cương
Xem chi tiết
Hoàng Văn Long
20 tháng 2 2020 lúc 19:46

Phép cộng và phép nhân có tích chất phân phối

Dạng tổng quát : a.b + a.c = a. (b+c) ; a.b-a.c = a.(b-c)

Phát biểu thành lời : Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng

chúc học giỏi nha 

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Chi
20 tháng 2 2020 lúc 19:46

Phép cộng và phép nhân có tích chất phân phối 

Dạng tổng quát : a.b + a.c = a. (b+c) ; a.b-a.c = a.(b-c)

Phát biểu thành lời : Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Văn Long
20 tháng 2 2020 lúc 19:49

thằng nào k tao sai đấy

Khách vãng lai đã xóa
Hà Quang Minh
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
20 tháng 12 2023 lúc 20:53

a. Các từ ngữ liên kết: nếu, có lẽ, thật ra

b. Các từ ngữ liên kết: Nhưng, Từ những nét mực

Nguyễn Hoàng Thảo Trang
Xem chi tiết
★彡℘é✿ทợท彡★
1 tháng 1 2022 lúc 20:55

câu 6: Các thể cơ bản của chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí.
tính chất thể rắn: chất rắn có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định
tính chất thể lỏng: chất lỏng có khối lượng xác định, không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứ nó. chất lỏng dễ chảy.
tính chất thể khí: chất khí có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định. chất khí có thể lan tỏa theo mọi hướng  và chiếm toàn bộ thể tíchcủa bất kì vật nào chứa nó

ttanjjiro kamado
1 tháng 1 2022 lúc 20:55

 câu 6: Các thể cơ bản của chất: chất rắn, chất lỏng, chất khí.
tính chất thể rắn: chất rắn có khối lượng, hình dạng và thể tích xác định
tính chất thể lỏng: chất lỏng có khối lượng xác định, không có hình dạng xác định mà có hình dạng của vật chứ nó. chất lỏng dễ chảy.
tính chất thể khí: chất khí có khối lượng xác định nhưng không có hình dạng và thể tích xác định. chất khí có thể lan tỏa theo mọi hướng  và chiếm toàn bộ thể tíchcủa bất kì vật nào chứa nó

câu 7 : chất lỏng, khí

chuche
1 tháng 1 2022 lúc 20:55

c6:Chất có thể tồn tại ở 3 thể cơ bản khác nhau: rắn, lỏng, khí. Mỗi thể của chất đều có tính chất vật lí và hóa học khác nhau.

c7:

tính chât vật lý : trạng thái (rắn lỏng khí) màu sắc mùi vị tính tan hay không tan trong nước và 1 số dung dịch khác, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khối lượng riêng VD : ao hồ, sông biển, cây. nước, đá... tính chất hóa học : khả năng biến đổi chât này thành chât khác, khả năng bị phân hủy, tính chất cháy được  
Bùi Hoàng Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
4 tháng 10 2021 lúc 16:30

Thuật toán để giải một bài toán là:

+ Một dãy hữu hạn các thao tác (tính dừng)

+ Các thao tác được tiến hành theo một trình tự xác định (tính xác định)

+ Sau khi thực hiện xong dãy các thao tác đó ta nhận được Output của bài toán (tính đúng đắn)

+ Ví dụ: Cho bài toán Tìm nghiệm của phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a≠0)?

+ Xác định bài toán

          Input: Các số thực a, b, c

          Output: Các số thực x thỏa mãn ax2 + bx + c = 0 (a≠0)

+ Thuật toán:

    Bước 1: Nhập a, b, c (a≠0)

    Bước 2: Tính Δ = b2 – 4ac

    Bước 3: Nếu Δ>0 thì phương trình có 2 nghiệm là

     Bước 4: Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thảo
4 tháng 10 2021 lúc 16:32

Thuật toán có 5 tính chất bao gồmtính chính xác, tính khách quan, tính phổ dụng, tính rõ ràng, tính kết thúc. Ban đầu, một thuật toáncần  "tính chính xác" vô cùng cao. Nó cũng là yếu tố quan trọng nhất, mang tính chất khả dụng và khách quan của một thuật toán.

Khách vãng lai đã xóa