Những câu hỏi liên quan
Như ýy
Xem chi tiết
Phùng Tú Văn
5 tháng 11 2023 lúc 11:27

a) Gọi A (2; yA) là giao điểm của đường thẳng y = ax - 4 và đường thẳng y = 2x - 1

A thuộc y = 2x - 1 nên

Thay x = 2 vào hàm số y = 2x - 1 ta được:

y = 2.2 - 1

y = 4 - 1 = 3

Vậy A(2;3)

A thuộc y = ax - 4 nên

Thay x = 2, y = 3 vào hàm số y = ax - 4 ta được:

3 = a.2 - 4

=> a.2 = 3+4

<=> 2a = 7

<=> a = 3,5

Vậy: a = 3,5

b) Gọi B(xB; 5) là giao điểm của đường thẳng y = ax - 4 với đường thẳng y = 3x + 2

B thuộc y = 3x + 2 nên

Thay y = 5 vào hàm số y = 3x + 2 ta được:

5 = 3x + 2

<=> 3x = 5-2 = 3

<=> x = 1

Vậy B(1;5)

B thuộc y = ax - 4 nên

Thay x = 1, y = 5 vào hàm số y = ax - 4 ta được:

5 = a.1 - 4

<=> a = 5 + 4 = 9

Vậy a = 9

Kiều Vũ Linh
5 tháng 11 2023 lúc 11:25

a) Thay x = 2 vào hàm số y = 2x - 1

Ta có:

y = 2.2 - 1 = 3

Thay x = 2; y = 3 vào hàm số y = ax - 4 ta được:

a.2 - 4 = 3

⇔ 2a = 3 + 4

⇔ 2a = 7

⇔ a = 7/2

b) Thay y = 5 vào hàm số y = 3x + 2 ta được:

3x + 2 = 5

⇔ 3x = 5 - 2

⇔ 3x = 3

⇔ x = 3 : 3

⇔ x = 1

Thay x = 1; y = 5 vào hàm số y = ax - 4 ta được:

⇔ a.1 - 4 = 5

⇔ a = 5 + 4

⇔ a = 9

Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 0:08

a: Thay x=3/2 và y=0 vào (1), ta được:

\(3m-\dfrac{3}{2}+m-2=0\)

=>4m=7/2

hay m=7/8

Phan Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:47

Bài 1:

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:54

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\)  <=>  \(m=-3\)

Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 23:04

Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)

Ta có:  \(y_0=\left(m+5\right)x_0+2m-10\)

<=>  \(mx_0+5x_0+2m-10-y_0=0\)

<=>  \(m\left(x_o+2\right)+5x_0-y_0-10=0\)

Để M cố định thì:  \(\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\5x_0-y_0-10=0\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=-20\end{cases}}\)

Vậy...

Nguyễn  Anh Thư
Xem chi tiết
Nhật Minh
28 tháng 3 2020 lúc 10:39

a) Đths y = ax - 4 cắt y = 2x - 1 tại điểm có hoành độ = 2

=> Thay x = 2 vào y = 2x - 1

=> y = 1

=> (1; 1) ∈ y = ax - 4

=> Thay x = 1; y = 1 vào hàm số y = ax - 4

=> a - 4 = 1 => a = 5

b) y = (2m - 3)x + (2m - 1) cắt trục tung tại điểm có tung độ = 46

=> y = (2m - 3)x + (2m - 1) cắt (0 ; 46)

=> Thay x = 0; y = 46 vào hàm số y = (2m - 3)x + (2m - 1)

=> 2m - 1 = 46

=> m = 47/2

Khách vãng lai đã xóa
phạm thanh nga
Xem chi tiết
Hoàng Dũng
Xem chi tiết
Huyền
Xem chi tiết
Phạm Quang Hà
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
28 tháng 9 2023 lúc 7:44

a) (d) cắt Ox tại điểm (-5; 0)

Thay x = -5; y = 0 vào (d) ta được:

(m - 1).(-5) - (m - 2) = 0

⇔ -5m + 5 - m + 2 = 0

⇔ -6m + 7 = 0

⇔ -6m = -7

⇔ m = 7/6

Vậy m = 7/6 thì (d) cắt Ox tại điểm có hoành độ là -5

b) Thay y = 3 vào hàm số 2x + y = 1, ta được:

2x + 3 = 1

⇔ 2x = 1 - 3

⇔ 2x = -2

⇔ x = -1

Thay x = -1; y = 3 vào (d) ta được:

(m - 1).(-1) - (m - 2) = 3

⇔ -m + 1 - m + 2 = 3

⇔ -2m + 3 = 3

⇔ -2m = 3 - 3

⇔ -2m = 0

⇔ m = 0

Vậy m = 0 thì (d) cắt đồ thị hàm số 2x + y = 1 tại điểm có tung độ là 3

Vân Bích
Xem chi tiết