Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 8 2023 lúc 21:58

Tham khảo :

- Muối là những hợp chất được tạo ra khi thay thế ion H+ trong acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4+).

- Tính chất hoá học của muối:

+ Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.

+ Muối có thể tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối mới và acid mới.

+ Muối có thể tác dụng với dung dịch base tạo thành muối mới và base mới.

+ Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.

- Mối liên hệ giữa muối và các hợp chất khác được thể hiện bằng sơ đồ sau:

Muối là loại hợp chất có nhiều trong tự nhiên, trong nước biển, trong đất, trong các mỏ hình 12.1

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2019 lúc 2:28

a) So sánh tính chất giữa nước khoáng và nước cất

Giống nhau: đều là chất lỏng, trong suốt, không màu

Khác nhau:

- Nước cất là chất tinh khiết

- Nước khoáng là hỗn hợp có lẫn nhiều chất tan.

b) Nước khoáng uống tốt hơn vì trong nước khoáng có nhiều chất tan có lợi cho cơ thể.

Nước cất được dùng trong pha chế thuốc hoặc trong phòng thí nghiệm.

Love Vật Lí
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
3 tháng 6 2016 lúc 15:32

 a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

     Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

   b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.



 

ncjocsnoev
3 tháng 6 2016 lúc 15:34

a)

- Giống :

+ Không màu

+ Không mùi

- Khác :

+ Nhiệt độ sôi

+ Khối lượng riêng

b)

Uống nước khoáng tốt hơn nước cất vì nước khoáng được sản xuất từ nước tự nhiên mà trong nước tự nhiên có một số chất tan có lợi cho sức khỏe.

Trần Quỳnh Mai
3 tháng 6 2016 lúc 15:51

a) Hãy kể hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất.

Giống :
- Đều được cấu tạo bởi H và O

- Đều uống được
+ Khác:
- Nước cất: là chất tinh khiết, dùng trong y học
- Nước khoáng: là hỗn hợp, được dùng để uống

b) Biết rằng một số chất tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể. Theo bạn, nước khoáng hay nước cất, uống nước nào tốt hơn?
Nước khoáng tốt hơn vì nó là hỗn hợp của các khoáng chất tốt cho cơ thể

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2017 lúc 11:57

Đáp án A

Hướng dẫn Trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm. Cho dung dịch NaOH lần lượt vào các mẩu thử.

- Mẩu thử tạo kết tủa xanh là Cu(NO3)2.

- Mẩu thử tạo kết tủa nâu đỏ là FeCl3.

- Mẩu thử tạo kết tủa keo trắng tan trong kiềm dư là A1C13.

- Mẩu thử có khí mùi bay ra là NH4Cl.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 11 2019 lúc 3:40

Đáp án B

Khi cho Na2CO3 vào loại nước trên thì sẽ tạo kết tủa trắng CaCO3 và MgCO3

Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
Thiên Thần Bóng Tối
25 tháng 2 2016 lúc 20:07

nước mặn: hồ nước mặn

nước ngọt hồ nước ngọt

nước lợ hồ nước lợ

 

Lê Vũ Việt Hoàng
2 tháng 3 2016 lúc 22:09

Ta chia làm 3 loại hồ:

Hồ nước mặn

Hồ nước ngọt

Hồ nước lợ

Nguyễn Thị Lan Anh
1 tháng 3 2016 lúc 5:51

Hai loại hồ: Hồ nước mặn và hồ nước ngọt

Manh Le
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 9 2021 lúc 15:33

Từ chỉ vật thể tự nhiên: in đậm + nghiêng.

Từ chỉ vật thể nhân tạo: nghiêng.

– Trong quả chanh có nước, axit xitric (có vị chua) và một số chất khác.

– Cốc bằng thuỷ tinh dễ vỡ so với cốc bằng chất dẻo.

– Thuốc đầu que diêm được trộn một ít lưu huỳnh.

– Quặng apatit ở Lào Cai có chứa canxi photphat với hàm lượng cao.

– Bóng đèn điện được chế tạo từ thuỷ tinh, đồngvonfam(một kim loại chịu nóng, làm dây tóc).

Trần Nhật Huy
18 tháng 9 2021 lúc 15:33

– Vật thể tự nhiên : quả chanh, quặng apatit;

– Vật thể nhân tạo : cốc, que diêm, bóng đèn điện.

– Chất : nước, axit xitric, thuỷ tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfam

chấm đúng cho mình điiiii!

 

July
1 tháng 10 2021 lúc 19:43

 Vật thể tự nhiên : quả chanh, quặng apatit;

– Vật thể nhân tạo : cốc, que diêm, bóng đèn điện.

– Chất : nước, axit xitric, thuỷ tinh, chất dẻo, lưu huỳnh, canxi photphat, đồng, vonfam

 

 

Nhàn Lê
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 21:02

Vì trong hình thành tự nhiên thành phần của đá có chứa nhiều CaCO3 và MgCO3. Khi mưa có nồng độ NO cao sẽ chuyển thành axit HNO3 hay mưa có nồng độ CO2 cao sẽ phản ứng chuyển hóa tạo nên những muối trên.

Ta dùng $Na_2CO_3$ để kết tủa hết và loại bỏ các cation làm nước cứng

Tài giấu mặt :))
2 tháng 3 2021 lúc 21:03

+ Vì trong tự nhiên có sấm sét, mưa: N2+O2−−−−−−>2NO NO+1/2O2−−−−−−−−>NO2 2NO2+1/2O2+H2O−−−−−−−>2HNO3 + đá vôi có lẫn MgCO3 sẻ bị nước mưa hoà tan : CaCO3+2HNO3−>Ca(NO3)2+CO2+H2O MgCO3+2HNO3−−−−−−>Mg(NO3)2+CO2+H2O +Trong không khí có CO_2 nên : CaCO3+CO2+H2O−−−−−−−>Ca(HCO3)2 MgCO3+CO2+H2O−−−−−−−−−>Mg(HCO3)2

- để loại bỏ các muối trên ta dùng Na2CO3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 12 2017 lúc 15:33

Chọn A.

(1) Sai, Nước cứng không độc hại, không gây ô nhiễm môi trường.

(2) Sai, Để làm mềm nước cứng vĩnh cửu ta có thể dùng các hoá chất Na2CO3, Na3PO4.

(4) Sai, Để làm mềm nước cứng tạm thời có thể sử dụng phương pháp đun nóng, dùng các hoá chất Na2CO3, Na3PO4, Ca(ỌH)2 (vừa đủ).

(6) Sai, Những chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là: Ca(OH)2; Na2CO3.