Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
mai Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 21:53

 

loading...

loading...

loading...

Chu Thuy Hanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 19:18

a: Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AD=AE
hay ΔADE cân tại A

b: Ta có: BM+DB=DM

CM+CE=ME

mà BM=CM

và DB=CE

nên DM=ME

hay M là trung điểm của DE

Ta có: ΔADE cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường phân giác

c: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)

Do đó: ΔABH=ΔACK

Suy ra: BH=CK và AH=AK

d: Xét ΔADE có

AH/AD=AK/AE

nên HK//DE

7_03.38. Vương Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 20:30

a: Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC

AH chung

BH=CH

Do đó: ΔABH=ΔACH

THẢO HUỲNH THỊ THU
Xem chi tiết
Yến Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 1:46

Bài 2: 

Xét ΔABC vuông tại A có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=10(cm)

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM=BC/2=5(cm)

Chu Thuy Hanh
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
29 tháng 1 2022 lúc 18:54

A B H C D

Bài 1:

a) Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\) có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí pitago)

\(\Rightarrow BC^2=8^2+6^2\)

\(\Rightarrow BC^2=64\)

\(\Rightarrow BC=8cm\)

Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\) có:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{8^2}\)

\(\Rightarrow AH=4,8cm\)

Xét \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\) có:

\(AB^2=BH.BC\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

\(\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6cm\)

\(\Rightarrow CH=BC-BH=10cm-3,6cm=6,4cm\)

b) Xét \(\Delta ABH\left(\widehat{H}=90^o\right)\) và \(\Delta ADH\left(\widehat{H}=90^o\right)\) có:

\(BH=HD\) (giả thiết)

\(AH\) là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ADH\left(cgv.cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{ADH}\) (\(2\) cạnh tương ứng)

Phương Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 3 2021 lúc 19:09

Em chụp hình bài đó lại nhé!

Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
6 tháng 3 2022 lúc 14:13

a, Vì MA là tiếp tuyến (O) với A là tiếp điểm 

=> ^MAO = 900

I là trung điểm BC => OI vuông BC 

Xét tứ giác MAOI có 

^MAO + MIO = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác MAOI là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, Xét tam giác MAB và tam giác MCA có

^M _ chung 

^MAB = ^MCA ( cùng chắn cung AB ) 

Vậy tam giác MAB ~ tam giác MCA (g.g) 

\(\dfrac{MA}{MC}=\dfrac{MB}{MA}\Rightarrow MA^2=MB.MC\)(1) 

Xét tam giác MAO vuông tại A, đường cao AH 

Ta có AM^2 = MH.MO ( tỉ lệ thức ) (2) 

Xét tam giác MHK và tam giác MIO có 

^M _ chung 

^MHK = ^MIO = 900

Vậy tam giác MHK ~ tam giác MIO (g,g) 

\(\dfrac{MH}{MI}=\dfrac{MK}{MO}\Rightarrow MH.MO=MK.MI\)(3) 

Từ (1) ; (2) ; (3) suy ra \(MK.MI=MB.MC\)

Mun Chảnh
Xem chi tiết
Lê Hoàng Kim
5 tháng 5 2015 lúc 17:48

Vì hai góc xOz và góc zOy là hai góc kề bù mà xOz = 120 độ vậy zOy = 180 - 120 = 60 độ

Gỉa sử tia Ot là tia phân giác của góc zOy thì yOt = zOy/2 = 60/2 = 30độ. Vậy tia Om trùng với tia phân giác của góc zOy nên Om là tia phân giác của góc zOy

Hai góc yOz và xOz" bằng nhau vì đối đỉnh đó.

nhớ cho mình một đúng nhé