chuyện
trả lời câu hỏi :
Hãy đọc câu chuyện " Người công dân số Một" và trả lời các câu hỏi cuối bài. (Trả lời cả 2 phần câu hỏi).
Bạn ơi bài công dân số một có hai phần mà bạn !
Trả lời phần nào thế bạn ? Hay trả lời cả hai phần ?
1. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ờ Sài Gòn.
2. Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:
* Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
* Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.
Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:
- Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
- Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:
+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là người nước nào?
+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.
Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.
Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
Nội dung: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
1. Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
2. Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước ?
3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy.
4. Phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch trên.
Trả lời :
1. Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ờ Sài Gòn.
2. Nhìn chung, các câu nói của anh Thành trong đoạn trích này đều trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến vấn đề cứu dân cứu nước. Những câu nói thể hiện trực tiếp của anh Thành về dân về nước là:
* Chúng ta là đồng bào, cùng máu mủ da vàng với nhau. Nhưng... anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?
* Vì anh với tôi... chúng ta là công dân nước Việt...
3. Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.
Những chi tiết cho thây câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau là:
- Anh Lê gặp anh Thành đế báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.
- Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê, rõ nhất là hai lần đối thoại:
+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba... thì... ờ... anh là người nước nào?
+ Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không xin việc lảm ở Sài Gòn này nữa.
Anh Thành trả lời: ...vì đèn dầu ta không sáng bằng đèn Hoa Kì.
Sở dĩ câu chuyện giữa hai người nhiều lúc không gặp nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:
" Trận bóng dưới lòng đường" - Tr 54 Khoanh vào trước câu trả lời đúng nhất.(4 điểm)
Ý nghĩa của câu chuyện:
A. Phải biết nghe lời người lớn.
B. Phải biết ân hận khi gây tai hoạ cho người khác.
C. Phải tôn trọng quy định về trật tự nơi công cộng và tôn trọng luật giao thông.
1. Nghe kể chuyện và ghi lại những chi tiết quan trọng.
2. Trả lời câu hỏi dưới tranh.
3. Kể lại câu chuyện trên.
Tham khảo
Một số chi tiết quan trọng:
- Cẩu Khây lên đường diệt yêu tình.
- Cẩu Khây tìm được những người bạn để cùng diệt yêu tình.
- Cẩu Khây và những người bạn đã chiến đấu với yêu tình.
- Yêu tinh quy hàng, bản làng lại đông vui.
Kể lại câu chuyện Em bé thông minh trả lời câu hỏi của Vua
Có ông vua nọ, vì muốn tìm người hiền tài nên đã cho một viên quan đi dò la khắp cả nước. Viên quan ấy đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm, hóc búa để thử tài.
Một hôm đi qua cánh đồng làng kia, viên quan thấy hai bố con đang làm ruộng bèn hỏi một câu rất khó về số đường cày con trâu cày được trong một ngày. ông bố không trả lời được, cậu con trai nhanh trí hỏi vặn lại khiến viên quan thua cuộc. Biết đã gặp được người tài, viên quan nọ về bẩm báo với vua. Vua tiếp tục thử tài, bắt dân làng đó phải làm sao cho trâu đực đẻ ra trâu con. Bằng cách để cho nhà vua tự nói ra sự vô lí trong yêu cầu của mình, cậu bé đã cứu dân làng thoát tội. Cậu tiếp tục chứng tỏ tài năng bằng cách giải các câu đố tiếp theo và được nhà vua ban thưởng rất hậu.
Vua nước láng giềng muốn kéo quân sang xâm lược nhưng trước hết muốn thử xem nước ta có người tài hay không bèn cho sứ giả mang sang một chiếc vỏ ốc vặn thật dài và đố xâu sợi chỉ qua. Tất cả triều đình không ai giải được lại tìm đến cậu bé. Với trí thông minh khác người, lại sống gần gũi với thực tế, cậu bé vừa chơi vừa giải đố, kết quả là tránh được cho đất nước một cuộc chiến tranh. Nhà vua thấy thế bèn xây dinh thự ngay cạnh hoàng cung để cậu ở cho tiện việc hỏi han đồng thời phong cho cậu làm trạng nguyên.
Chúc bạn học tốt! Bài tham khảo nha!
Trả lời đúng câu hỏi khó của thầy
Một ngày nọ, Tèo đi học về rất sớm. Mẹ cậu thấy lạ liền hỏi:
- Sao hôm nay con về sớm thế?
Tèo trả lời:
- Bởi vì con là người duy nhất trả lời được câu hỏi của thầy.
Mẹ Tèo vui sướng hỏi:
- Ôi con trai mẹ hôm nay thông minh thế? Thầy hỏi gì nào?
Tèo nói:
- Dạ thầy hỏi: “Sáng nay ai đi học trễ và trèo rào vào lớp?”
- !!!
(Sưu tầm)
Hãy kể câu chuyện cho người thân cùng nghe và bình luận về câu chuyện.
Hướng dẫn giải:
- Cậu bé là người duy nhất trả lời được câu hỏi của thầy bởi vì chính cậu là người đã đi học trễ và trèo rào vào lớp.
Đọc câu chuyện tr.98-99 SGK Ngữ văn 6 tập 1 và trả lời câu hỏi:
Câu chuyện được kể theo thứ tự nào? Chuyện kể theo ngôi nào? Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò như thế nào trong câu chuyện?
- Truyện được kể theo trình tự ngược: từ thực tại ngược về quá khứ, kể theo dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi”
- Người kể xưng tôi (ngôi thứ nhất)
- Yếu tố hồi tưởng trong truyện giúp truyện gây ấn tượng mạnh với người đọc về một kỉ niệm đáng nhớ giữa hai nhân vật → tình cảm thân thiết giữa “tôi” và Liên.
trả lời câu hỏi về câu chuyện : Có công maì sắt , có ngày nên kim :
cậu bé học hành như thế nào
cậu bé gặp ai
bà cụ cho cậu bé lời khuyên như thế nào
câu chuyện kết thúc như thế nào
bạn nào trả lời nhanh mình tích . Love
cậu bé học hành rất tệ
cậu bé gặp một bà cụ
bà cụ khuyên cậu bế là:có công mài sắt có ngày nên kim nghĩa là nếu cố gắn học tập thì sẻ có ngày thành tái
câu chuyện kết thúc là: Lý Bạch thường ngẫm nghĩ về những lời của bà lão mà càng chuyên tâm học tập. Chẳng bao lâu, Lý Bạch trở thành nhà thơ lỗi lạc với những áng thơ Đường tuyệt diệu, có một không hai trong nền văn học Trung Quốc
đúng ko bạn
Cậu bé học hành rất tồi tệ
bà cụ cho cậu bé lời khuyên :có công mài sắt , có ngày nên kim
Cậu bé hiểu lời khuyên của bà cụ và quay về nhà học bài
Hãy đọc bài thơ Chuyện cổ tích loài người và trả lời các câu hỏi sau đây.