Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Quỳnh Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
15 tháng 3 2022 lúc 10:10

Ta có:

\(\frac{8-3n}{5-3n}\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{3+5-3n}{5-3n}\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{3}{5-3n}+\frac{5-3n}{5-3n}\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{3}{5-3n}+1\inℤ\Leftrightarrow\frac{3}{5-3n}\inℤ\)

\(\Rightarrow3⋮5-3n\)

\(\Rightarrow5-3n\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow3n\in\left\{\pm6;\pm8\right\}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=6:3\\n=8:3\left(\notinℤ\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n=2\\n=\frac{8}{3}\left(loại\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow n=2\)

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Duy Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
3 tháng 2 2022 lúc 21:04

\(\frac{10-3n}{5-3n}\inℤ\Leftrightarrow\frac{10-n}{5-n}\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{5-n}{n}\inℤ\Leftrightarrow n\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
kim taehyung
Xem chi tiết

Để M là số nguyên thì \(3n-1⋮n-1\)

=>\(3n-3+2⋮n-1\)

=>\(2⋮n-1\)

=>\(n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

Võ Thị Hải Hạnh
Xem chi tiết
Trương Minh Thư
3 tháng 4 2019 lúc 21:36

để M là số nguyên thì 6n-1chia hết cho 3n+2

6n-1 chia hết cho 3n+2 

mà 3n+ 2 luôn chia hết cho 3n+2 suy ra 2.(3n+2) cũng chia hết cho 3n+2

suy ra (6n-1)-2. (3n+2) chia hết cho 3n+2

6n-1 - 6n-4 chia hết cho 3n+2

-5 chia hết cho 3n+2

3n+2 thuộc Ước của -5 thuộc (1,5,-1,-5)

3n thuộc (-1,3,-3,-8)

n thuộc  (-1/3,1,-1,-8/3) 

mà n là số nguyên nên n thuộc (1 và -1)

để M có gt nhỏ nhất thì n = -1

câu a mình nghĩ mình đúng nhưng câu b thì mk chưa chắc. Xin lỗi nhìu nhoa

Nguyễn Tiến Quân
Xem chi tiết
mãi mãi là TDT
11 tháng 8 2016 lúc 20:36

mk giải câu a thui nha

để \(\frac{6n-1}{3n+2}\)là số nguyên thì:

    (6n-1) sẽ phải chia hết cho(3n+2)

mà (3n+2) chja hết cho (3n+2)

=> 2(3n+2) cx sẽ chia hết cho (3n+2)

<=> (6n+4) chia hết cho (3n+2)

mà (6n-1) chia hết cho (3n+2)

=> [(6n+4)-(6n-1)] chja hết cho (3n+2)

      (6n+4-6n+1) chja hết cho 3n+2

           5 chia hết cho3n+2

=> 3n+2 \(\in\){1,5,-1,-5}

ta có bảng

3n+2

1   

-1-5

3n 

371-3
n1  

-1

vậy....
 

Dương Thị Thùy Linh
22 tháng 3 2016 lúc 20:42

bạn có thể giải thích ra được không !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Nguyễn Thùy Linh
11 tháng 8 2016 lúc 20:04

mình năm nay mới lên lớp 6

MEOW*o( ̄┰ ̄*)ゞ
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
4 tháng 6 2021 lúc 20:33

M là số nguyên `<=> 10-3n \vdots 5-3n`

`<=> (5-3n)+5 \vdots (5-3n)`

`<=> 5 \vdots (5-3n)`

`<=> (5-3n) \in Ư(5)`

`<=> 5-3n \in {-5;5;-1;1}`

`<=> -3n \in {-10;0;-5;-4}`

`<=> n \in {10/3 ; 0 ; 5/3 ; 4/3}`

OH-YEAH^^
4 tháng 6 2021 lúc 20:36

Để M là số nguyên thì 10-3n⋮5-3n

5+5-3n⋮5-3n

5-3n⋮5-3n

⇒5⋮5-3n                           ⇒5-3n∈Ư(5)

Ư(5)={-1;1;-5;5}

⇒n∈{2;0}

 

😈tử thần😈
4 tháng 6 2021 lúc 20:37

\(M=\dfrac{10-3n}{5-3n}=1\dfrac{5}{5-3n}\)

=> Để M nguyên thì 5 chia hết cho \(5-3n\)

=> 5 - 3n ∈ Ư(5) ={1;-1;5;-5}

5-3n-115-5
n2\(\dfrac{4}{3}\)0\(\dfrac{10}{3}\)

 

Vậy để M nguyên thì n∈{2;\(\dfrac{4}{3}\);0;\(\dfrac{10}{3}\)}

 

nguyễn đình bảo hân
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Công
2 tháng 5 2021 lúc 10:10

Ta có M=6n-3/3n+1=(6n+2)-5/3n+1=2(3n+1)-5/3n+1=2- 5/3n+1 

Khi đó M nguyên khi 5/3n+1 nguyên

 <=> 3n+1={1;-1;5;-5}

<=> n={0;-2/3;4/3;-2}

Mà n nguyên

=> n={0;-2}

Khi đó M lần lượt nhận các giá trị tương ứng -3;3 đều là các số nguyên

Vậy n={0;-2}                              

Khách vãng lai đã xóa
NAMEUCHI
Xem chi tiết
Rím saitoh
23 tháng 2 2017 lúc 20:24

A có giá trị nguyên khi 3n+2 chia hết cho n-1

suy ra 3n+2 chia hết cho n-1

khi và chỉ khi 3n-2-3n+3 chia hết cho n-1

khi và chỉ khi 1 chia hết cho n-1 

còn lại tự giải tiếp

Nguyễn Thị Tố Uyên
23 tháng 2 2017 lúc 20:25

(1) Để A là p/s thì n -1 khác 0 =) n khác 1

(2) Để A có giá trị nguyên thì 3n + 2 chia hết cho n - 1.

3n + 2 = 3n + 3 -1 . Mà 3n + 3 chia hết cho n - 1 =) 1 chia hết cho n - 1.

=) ( 1 ) n - 1 = 1                   ( 2 ) n - 1 = -1  

               n = 2                               n = 0

Thanh Tùng DZ
23 tháng 2 2017 lúc 20:42

sai hết

để A là phân số thì n -1 \(\ne\)0 => n \(\ne\)1

vậy n \(\ne\)1 thì A là phân số

ta có : A = \(\frac{3n+2}{n-1}=\frac{3n-3+5}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+5}{n-1}=3+\frac{5}{n-1}\)

để A là số nguyên 

=> \(\frac{5}{n-1}\)là số nguyên

=> 5 \(⋮\)n -1 => n - 1 \(\in\)Ư ( 5 ) = { 5 ; -5 ; -1 ; 1 }

lập bảng ta có :

n - 15-51-1
n6-420

vậy n = { 6 ; -4 ; 2 ; 0 }

Dư Hải
Xem chi tiết