Những câu hỏi liên quan
ngạc chuuu lương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2022 lúc 19:28

a: Xét ΔMNP có MI là phân giác

nên IN/IP=MN/MP=3/5

b: Đề sai rồi bạn

Trần Ngọc Linh Nha
Xem chi tiết
Phương An
17 tháng 11 2016 lúc 8:05

Tam giác MNP có:

NP2 = MN2 + MP2 (52 = 32 + 42)

=> tam giác MNP vuông tại M (định lý Pytago đảo) có MI là đường trung tuyến.

=> MI = NP/2

mà IP = NP/2 (I là trung điểm của NP)

=> MI = IP

=> Tam giác IMP cân tại I

=> IMP = IPM

Tam giác MNP vuông tại M có:

MNP + MPN = 900

500 + MPN = 900

MPN = 900 - 500

MPN = 400

Tam giác IMP có:

MIP + IMP + IPM = 1800

MIP + IPM + IPM = 1800

MIP + 2 . IPM = 1800

MIP + 2 . 400 = 1800

MIP + 800 = 1800

MIP = 1800 - 800

MIP = 1000

Duy khánh Hoàng lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 20:03

a: Xét ΔMIN vuông tại I và ΔMIP vuông tại I có

MN=MP

MI chung

=>ΔMIN=ΔMIP

b: Xét ΔMEI vuông tại E và ΔMFI vuông tại F có

MI chung

góc EMI=góc FMI

=>ΔMEI=ΔMFI

=>ME=MF

IN=IP=6/2=3cm

=>MI=4cm

Vinh Sang Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2021 lúc 20:14

Xét ΔMNP có

A là trung điểm của MN

B là trung điểm của NP

Do đó: AB là đường trung bình của ΔMNP

Suy ra: \(AB=\dfrac{MP}{2}=\dfrac{20}{2}=10\left(cm\right)\)

Xét ΔMNP có

B là trung điểm của NP

C là trung điểm của MP

Do đó: BC là đường trung bình của ΔMNP

Suy ra: \(BC=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét ΔMNP có 

A là trung điểm của MN

C là trung điểm của MP

Do đó: AC là đường trung bình của ΔMNP

Suy ra: \(AC=\dfrac{NP}{2}=\dfrac{18}{2}=9\left(cm\right)\)

Lương GIa Minh
Xem chi tiết
vy thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 11 2021 lúc 8:36

Áp dụng PTG: \(NP=\sqrt{MN^2+MP^2}=10\left(cm\right)\)

Vì MI là trung tuyến ứng cạnh huyền nên \(MI=\dfrac{1}{2}NP=5\left(cm\right)\)

Đào Trần
Xem chi tiết
Cao Thọ Thái Dương
Xem chi tiết
Hoàng Thị Mai hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2021 lúc 23:35

a: Xét ΔMNP có MN=MP

nên ΔMNP cân tại M

hay \(\widehat{N}=\widehat{P}\)