Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoang binh minh
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
28 tháng 1 2022 lúc 11:53

tham khảo

Đế quốc La Mã (tiếng Latinh: Imperium Rōmānum, tiếng Latin cổ: [ɪmˈpɛ.ri.ũː roːˈmaː.nũː]; tiếng Hy Lạp Koine: Βασιλεία τῶν Ῥωμαίων, tr. Basileia tōn Rhōmaiōn) là chính quyền nối chế độ cộng hoà của La Mã cổ lấy hoàng đế làm lãnh tụ, thống trị lãnh thổ khắp quanh Địa Trung Hải ở châu Âu, Bắc Phi và Tây Á. Từ lúc Caesar Augustus lên ngôi đến Khủng hoảng thế kỷ 3, Đế quốc do một hoàng đế trị, lấy Ý làm mẫu quốc, La Mã làm kinh đô (27 TCN – 286). Về sau được chia thành Đế quốc Tây La Mã, ban đầu đóng đô ở Milan, sau này ở Ravenna, và Đế quốc Đông La Mã, ban đầu ở Nicomedia, sau này ở Constantinopolis, do nhiều hoàng đế cùng trị. Trên danh nghĩa thì La Mã vẫn là thủ đô của cả Đông lẫn Tây đến năm 476 CN, lúc kinh đô cả nước dời về Constantinopolis (người Hy Lạp cổ đại gọi là Byzantium) sau khi Ravenna thất thủ dưới rợ German của Odoacer và hoàng đế Tây phần Romulus Augustus bị lật đổ. Sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã cùng sự Hy Lạp hóa Đế quốc Đông La Mã, giới sử học thường lấy làm giao điểm của cổ đại cổ điển và thời kỳ Trung Cổ.

Là chế độ trước Đế quốc La Mã, Cộng hoà La Mã trở nên bất ổn nguy hiểm bởi nội chiến và xung đột chính trị. Vào giữa thế kỷ 1 TCN, Julius Caesar được bổ nhiệm làm độc tài suốt đời, nhưng bị ám sát vào năm 44 TCN. Các cuộc nội chiến và đặt ra ngoài vòng pháp luật tiếp tục, đỉnh điểm của chúng là chiến thắng của Octavian, người con nuôi của Caesar, trước Marcus Antonius và Cleopatra tại Trận Actium vào năm 31 TCN. Năm sau, Octavian đã chinh phục nhà Ptolemaios của Ai Cập, điều này đã đặt dấu chấm hết cho thời kỳ Hy Lạp hóa mà đã bắt đầu bằng các cuộc chinh phục của Alexandros Đại đế của Macedonia vào thế kỷ thứ 4 TCN. Quyền lực của Octavian khi đó là bất khả thách thức và vào năm 27 TCN, viện nguyên lão La Mã đã chính thức ban cho ông quyền lực tuyệt đối và tước hiệu mới Augustus, điều này khiến cho ông trở thành vị hoàng đế đầu tiên.

Hai thế kỷ đầu tiên của đế quốc là một thời kỳ ổn định và thịnh vượng chưa từng thấy ở Tây Âu, được biết đến như là Pax Romana ("Thái Bình La Mã"). Đế quốc đạt tới đỉnh cao về lãnh thổ của nó dưới triều đại của Trajan (98–117 CN). Một giai đoạn bất ổn và suy tàn ngày càng tăng đã bắt đầu bằng triều đại của Commodus. Vào thế kỷ thứ 3 TCN, đế quốc đã trải qua một cuộc khủng hoảng đe dọa đến sự tồn tại của nó, nhưng nó đã được tái thống nhất lại dưới triều đại của Aurelianus. Trong một nỗ lực để ổn định lại đế quốc, Diocletianus đã thiết lập hai triều đình đế quốc ở Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh. Thiên chúa giáo đã nắm được quyền lực vào thế kỷ thứ 4 CN sau sắc lệnh Milan vào năm 313 và sắc lệnh Thessalonica vào năm 380. Một thời gian ngắn sau đó, Thời đại di dân mà bao gồm các cuộc xâm lăng lớn của những bộ tộc người German và người Huns dưới trướng vua Attila đã dẫn đến sự suy tàn của đế quốc Tây La Mã và suýt tí nữa đã chiếm được thủ đô Constantinopolis của Đế quốc Đông La Mã. Cùng với sự thất thủ của Ravenna dưới bàn tay của người Heruli, sự kiện Odoacer lật đổ Romulus Augustulus vào năm 476 CN, đế quốc Tây La Mã cuối cùng đã sụp đổ và nó đã bị hoàng đế Zeno bãi bỏ chính thức vào năm 480 CN.

Sau khi Đế quốc La Mã phía Tây bị sụp đổ thì Đế quốc La Mã phía Đông đóng vai trò như là một cường quốc bậc nhất ở Trung Đông lẫn Châu Âu và thủ đô Constantinopolish được mệnh danh là "thành phố vàng" bởi sự phồn thịnh và giàu có của nơi đây.Kể từ khi Justinianus I Đại đế (Đông La Mã) chinh phục được Bán đảo Ý, nhiều lần đã muốn hồi sinh lại Tây La Mã nhưng do bất ổn trong quốc gia và Tây La Mã đã quá suy yếu do những cuộc tàn phá của người Lombard và German lúc trước, nên kế hoạch không thành công.

Năm 1204 bắt đầu thời kì hỗn loạn của Đông La Mã khi bị Thập Tự Chinh xâm chiếm và phân chia lãnh thổ. Mãi đến năm 1261 mới tái chiếm lại các vùng đã mất. Hậu quả nó để lại là sự trì trệ khiến quốc gia lâm vào thế bị động và yếu thế hơn so với các cường quốc mới nổi trong khu vực. Vào thế kỉ thứ 15, Đế quốc Đông La Mã đã sụp đổ sau khi Constantinopolis thất thủ bởi đế quốc Ottoman dưới triều đại của Mehmed II vào năm 1453. Quốc gia kế tục được thừa nhận của Đông La mã là Đế quốc Trapezous cố gắng duy trì cho đến năm 1461 thì bị Ottoman chinh phục, kết thúc hơn 1000 năm tồn tại của Đế quốc Đông La Mã (hoặc gần 1.500 năm nếu tính từ Đế quốc La Mã ban đầu).

Do quy mô rộng lớn và sự lâu dài đế quốc La Mã, các thể chế và văn hóa của Rome đã có ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài đối với sự phát triển của ngôn ngữ, tôn giáo, kiến trúc, triết học, luật pháp, và các hình thái chính quyền ở những vùng lãnh thổ mà nó cai trị, đặc biệt là ở châu Âu. Tiếng Latin của người La Mã đã phát triển thành nhóm ngôn ngữ Rôman của thời trung cổ và hiện đại, trong khi tiếng Hy Lạp Trung Cổ đã trở thành ngôn ngữ của đế quốc Đông La Mã. Việc chấp nhận Thiên Chúa giáo của nó đã dẫn đến việc hình thành nên Nhà nước Thiên Chúa giáo trong thời kỳ Trung Cổ. Nghệ thuật Hy Lạp và La Mã đã có ảnh hưởng sâu sắc đến thời kỳ Phục Hưng ở Ý vào giai đoạn cuối thời kỳ Trung cổ, trong khi đó chế độ cộng hòa của La Mã đã ảnh hưởng đến sự phát triển về mặt chính trị của các nhà nước cộng hòa sau này chẳng hạn như Mỹ và Pháp. Các văn thể của luật La Mã đã để lại di sản trong nhiều hệ thống pháp luật ngày nay, chẳng hạn như là bộ luật Napoleon. Truyền thống kiến trúc của Rome đã giữ vai trò như là nền tảng cho kiến trúc Tân cổ điển.

Vũ Trọng Hiếu
28 tháng 1 2022 lúc 14:40

tham khảo

Đế quốc La Mã (tiếng Latinh: Imperium Rōmānum, tiếng Latin cổ: [ɪmˈpɛ.ri.ũː roːˈmaː.nũː]; tiếng Hy Lạp Koine: Βασιλεία τῶν Ῥωμαίων, tr. Basileia tōn Rhōmaiōn) là chính quyền nối chế độ cộng hoà của La Mã cổ lấy hoàng đế làm lãnh tụ, thống trị lãnh thổ khắp quanh Địa Trung Hải ở châu Âu, Bắc Phi và Tây Á. Từ lúc Caesar Augustus lên ngôi đến Khủng hoảng thế kỷ 3, Đế quốc do một hoàng đế trị, lấy Ý làm mẫu quốc, La Mã làm kinh đô (27 TCN – 286). Về sau được chia thành Đế quốc Tây La Mã, ban đầu đóng đô ở Milan, sau này ở Ravenna, và Đế quốc Đông La Mã, ban đầu ở Nicomedia, sau này ở Constantinopolis, do nhiều hoàng đế cùng trị. Trên danh nghĩa thì La Mã vẫn là thủ đô của cả Đông lẫn Tây đến năm 476 CN, lúc kinh đô cả nước dời về Constantinopolis (người Hy Lạp cổ đại gọi là Byzantium) sau khi Ravenna thất thủ dưới rợ German của Odoacer và hoàng đế Tây phần Romulus Augustus bị lật đổ. Sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã cùng sự Hy Lạp hóa Đế quốc Đông La Mã, giới sử học thường lấy làm giao điểm của cổ đại cổ điển và thời kỳ Trung Cổ.

Là chế độ trước Đế quốc La Mã, Cộng hoà La Mã trở nên bất ổn nguy hiểm bởi nội chiến và xung đột chính trị. Vào giữa thế kỷ 1 TCN, Julius Caesar được bổ nhiệm làm độc tài suốt đời, nhưng bị ám sát vào năm 44 TCN. Các cuộc nội chiến và đặt ra ngoài vòng pháp luật tiếp tục, đỉnh điểm của chúng là chiến thắng của Octavian, người con nuôi của Caesar, trước Marcus Antonius và Cleopatra tại Trận Actium vào năm 31 TCN. Năm sau, Octavian đã chinh phục nhà Ptolemaios của Ai Cập, điều này đã đặt dấu chấm hết cho thời kỳ Hy Lạp hóa mà đã bắt đầu bằng các cuộc chinh phục của Alexandros Đại đế của Macedonia vào thế kỷ thứ 4 TCN. Quyền lực của Octavian khi đó là bất khả thách thức và vào năm 27 TCN, viện nguyên lão La Mã đã chính thức ban cho ông quyền lực tuyệt đối và tước hiệu mới Augustus, điều này khiến cho ông trở thành vị hoàng đế đầu tiên.

Hai thế kỷ đầu tiên của đế quốc là một thời kỳ ổn định và thịnh vượng chưa từng thấy ở Tây Âu, được biết đến như là Pax Romana ("Thái Bình La Mã"). Đế quốc đạt tới đỉnh cao về lãnh thổ của nó dưới triều đại của Trajan (98–117 CN). Một giai đoạn bất ổn và suy tàn ngày càng tăng đã bắt đầu bằng triều đại của Commodus. Vào thế kỷ thứ 3 TCN, đế quốc đã trải qua một cuộc khủng hoảng đe dọa đến sự tồn tại của nó, nhưng nó đã được tái thống nhất lại dưới triều đại của Aurelianus. Trong một nỗ lực để ổn định lại đế quốc, Diocletianus đã thiết lập hai triều đình đế quốc ở Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh. Thiên chúa giáo đã nắm được quyền lực vào thế kỷ thứ 4 CN sau sắc lệnh Milan vào năm 313 và sắc lệnh Thessalonica vào năm 380. Một thời gian ngắn sau đó, Thời đại di dân mà bao gồm các cuộc xâm lăng lớn của những bộ tộc người German và người Huns dưới trướng vua Attila đã dẫn đến sự suy tàn của đế quốc Tây La Mã và suýt tí nữa đã chiếm được thủ đô Constantinopolis của Đế quốc Đông La Mã. Cùng với sự thất thủ của Ravenna dưới bàn tay của người Heruli, sự kiện Odoacer lật đổ Romulus Augustulus vào năm 476 CN, đế quốc Tây La Mã cuối cùng đã sụp đổ và nó đã bị hoàng đế Zeno bãi bỏ chính thức vào năm 480 CN.

Sau khi Đế quốc La Mã phía Tây bị sụp đổ thì Đế quốc La Mã phía Đông đóng vai trò như là một cường quốc bậc nhất ở Trung Đông lẫn Châu Âu và thủ đô Constantinopolish được mệnh danh là "thành phố vàng" bởi sự phồn thịnh và giàu có của nơi đây.Kể từ khi Justinianus I Đại đế (Đông La Mã) chinh phục được Bán đảo Ý, nhiều lần đã muốn hồi sinh lại Tây La Mã nhưng do bất ổn trong quốc gia và Tây La Mã đã quá suy yếu do những cuộc tàn phá của người Lombard và German lúc trước, nên kế hoạch không thành công.

Năm 1204 bắt đầu thời kì hỗn loạn của Đông La Mã khi bị Thập Tự Chinh xâm chiếm và phân chia lãnh thổ. Mãi đến năm 1261 mới tái chiếm lại các vùng đã mất. Hậu quả nó để lại là sự trì trệ khiến quốc gia lâm vào thế bị động và yếu thế hơn so với các cường quốc mới nổi trong khu vực. Vào thế kỉ thứ 15, Đế quốc Đông La Mã đã sụp đổ sau khi Constantinopolis thất thủ bởi đế quốc Ottoman dưới triều đại của Mehmed II vào năm 1453. Quốc gia kế tục được thừa nhận của Đông La mã là Đế quốc Trapezous cố gắng duy trì cho đến năm 1461 thì bị Ottoman chinh phục, kết thúc hơn 1000 năm tồn tại của Đế quốc Đông La Mã (hoặc gần 1.500 năm nếu tính từ Đế quốc La Mã ban đầu).

Do quy mô rộng lớn và sự lâu dài đế quốc La Mã, các thể chế và văn hóa của Rome đã có ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài đối với sự phát triển của ngôn ngữ, tôn giáo, kiến trúc, triết học, luật pháp, và các hình thái chính quyền ở những vùng lãnh thổ mà nó cai trị, đặc biệt là ở châu Âu. Tiếng Latin của người La Mã đã phát triển thành nhóm ngôn ngữ Rôman của thời trung cổ và hiện đại, trong khi tiếng Hy Lạp Trung Cổ đã trở thành ngôn ngữ của đế quốc Đông La Mã. Việc chấp nhận Thiên Chúa giáo của nó đã dẫn đến việc hình thành nên Nhà nước Thiên Chúa giáo trong thời kỳ Trung Cổ. Nghệ thuật Hy Lạp và La Mã đã có ảnh hưởng sâu sắc đến thời kỳ Phục Hưng ở Ý vào giai đoạn cuối thời kỳ Trung cổ, trong khi đó chế độ cộng hòa của La Mã đã ảnh hưởng đến sự phát triển về mặt chính trị của các nhà nước cộng hòa sau này chẳng hạn như Mỹ và Pháp. Các văn thể của luật La Mã đã để lại di sản trong nhiều hệ thống pháp luật ngày nay, chẳng hạn như là bộ luật Napoleon. Truyền thống kiến trúc của Rome đã giữ vai trò như là nền tảng cho kiến trúc Tân cổ điển.

Đặng Lê Phúc Hân
9 tháng 2 2022 lúc 19:43

Đế quốc La Mã (tiếng Latinh: Imperium Rōmānum, tiếng Latin cổ: [ɪmˈpɛ.ri.ũː roːˈmaː.nũː]; tiếng Hy Lạp Koine: Βασιλεία τῶν Ῥωμαίων, tr. Basileia tōn Rhōmaiōn) là chính quyền nối chế độ cộng hoà của La Mã cổ lấy hoàng đế làm lãnh tụ, thống trị lãnh thổ khắp quanh Địa Trung Hải ở châu Âu, Bắc Phi và Tây Á. Từ lúc Caesar Augustus lên ngôi đến Khủng hoảng thế kỷ 3, Đế quốc do một hoàng đế trị, lấy Ý làm mẫu quốc, La Mã làm kinh đô (27 TCN – 286). Về sau được chia thành Đế quốc Tây La Mã, ban đầu đóng đô ở Milan, sau này ở Ravenna, và Đế quốc Đông La Mã, ban đầu ở Nicomedia, sau này ở Constantinopolis, do nhiều hoàng đế cùng trị. Trên danh nghĩa thì La Mã vẫn là thủ đô của cả Đông lẫn Tây đến năm 476 CN, lúc kinh đô cả nước dời về Constantinopolis (người Hy Lạp cổ đại gọi là Byzantium) sau khi Ravenna thất thủ dưới rợ German của Odoacer và hoàng đế Tây phần Romulus Augustus bị lật đổ. Sự sụp đổ của Đế quốc Tây La Mã cùng sự Hy Lạp hóa Đế quốc Đông La Mã, giới sử học thường lấy làm giao điểm của cổ đại cổ điển và thời kỳ Trung Cổ.

Là chế độ trước Đế quốc La Mã, Cộng hoà La Mã trở nên bất ổn nguy hiểm bởi nội chiến và xung đột chính trị. Vào giữa thế kỷ 1 TCN, Julius Caesar được bổ nhiệm làm độc tài suốt đời, nhưng bị ám sát vào năm 44 TCN. Các cuộc nội chiến và đặt ra ngoài vòng pháp luật tiếp tục, đỉnh điểm của chúng là chiến thắng của Octavian, người con nuôi của Caesar, trước Marcus Antonius và Cleopatra tại Trận Actium vào năm 31 TCN. Năm sau, Octavian đã chinh phục nhà Ptolemaios của Ai Cập, điều này đã đặt dấu chấm hết cho thời kỳ Hy Lạp hóa mà đã bắt đầu bằng các cuộc chinh phục của Alexandros Đại đế của Macedonia vào thế kỷ thứ 4 TCN. Quyền lực của Octavian khi đó là bất khả thách thức và vào năm 27 TCN, viện nguyên lão La Mã đã chính thức ban cho ông quyền lực tuyệt đối và tước hiệu mới Augustus, điều này khiến cho ông trở thành vị hoàng đế đầu tiên.

Hai thế kỷ đầu tiên của đế quốc là một thời kỳ ổn định và thịnh vượng chưa từng thấy ở Tây Âu, được biết đến như là Pax Romana ("Thái Bình La Mã"). Đế quốc đạt tới đỉnh cao về lãnh thổ của nó dưới triều đại của Trajan (98–117 CN). Một giai đoạn bất ổn và suy tàn ngày càng tăng đã bắt đầu bằng triều đại của Commodus. Vào thế kỷ thứ 3 TCN, đế quốc đã trải qua một cuộc khủng hoảng đe dọa đến sự tồn tại của nó, nhưng nó đã được tái thống nhất lại dưới triều đại của Aurelianus. Trong một nỗ lực để ổn định lại đế quốc, Diocletianus đã thiết lập hai triều đình đế quốc ở Đông phương Hy Lạp và Tây phương Latinh. Thiên chúa giáo đã nắm được quyền lực vào thế kỷ thứ 4 CN sau sắc lệnh Milan vào năm 313 và sắc lệnh Thessalonica vào năm 380. Một thời gian ngắn sau đó, Thời đại di dân mà bao gồm các cuộc xâm lăng lớn của những bộ tộc người German và người Huns dưới trướng vua Attila đã dẫn đến sự suy tàn của đế quốc Tây La Mã và suýt tí nữa đã chiếm được thủ đô Constantinopolis của Đế quốc Đông La Mã. Cùng với sự thất thủ của Ravenna dưới bàn tay của người Heruli, sự kiện Odoacer lật đổ Romulus Augustulus vào năm 476 CN, đế quốc Tây La Mã cuối cùng đã sụp đổ và nó đã bị hoàng đế Zeno bãi bỏ chính thức vào năm 480 CN.

Sau khi Đế quốc La Mã phía Tây bị sụp đổ thì Đế quốc La Mã phía Đông đóng vai trò như là một cường quốc bậc nhất ở Trung Đông lẫn Châu Âu và thủ đô Constantinopolish được mệnh danh là "thành phố vàng" bởi sự phồn thịnh và giàu có của nơi đây.Kể từ khi Justinianus I Đại đế (Đông La Mã) chinh phục được Bán đảo Ý, nhiều lần đã muốn hồi sinh lại Tây La Mã nhưng do bất ổn trong quốc gia và Tây La Mã đã quá suy yếu do những cuộc tàn phá của người Lombard và German lúc trước, nên kế hoạch không thành công.

Năm 1204 bắt đầu thời kì hỗn loạn của Đông La Mã khi bị Thập Tự Chinh xâm chiếm và phân chia lãnh thổ. Mãi đến năm 1261 mới tái chiếm lại các vùng đã mất. Hậu quả nó để lại là sự trì trệ khiến quốc gia lâm vào thế bị động và yếu thế hơn so với các cường quốc mới nổi trong khu vực. Vào thế kỉ thứ 15, Đế quốc Đông La Mã đã sụp đổ sau khi Constantinopolis thất thủ bởi đế quốc Ottoman dưới triều đại của Mehmed II vào năm 1453. Quốc gia kế tục được thừa nhận của Đông La mã là Đế quốc Trapezous cố gắng duy trì cho đến năm 1461 thì bị Ottoman chinh phục, kết thúc hơn 1000 năm tồn tại của Đế quốc Đông La Mã (hoặc gần 1.500 năm nếu tính từ Đế quốc La Mã ban đầu).

Do quy mô rộng lớn và sự lâu dài đế quốc La Mã, các thể chế và văn hóa của Rome đã có ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài đối với sự phát triển của ngôn ngữ, tôn giáo, kiến trúc, triết học, luật pháp, và các hình thái chính quyền ở những vùng lãnh thổ mà nó cai trị, đặc biệt là ở châu Âu. Tiếng Latin của người La Mã đã phát triển thành nhóm ngôn ngữ Rôman của thời trung cổ và hiện đại, trong khi tiếng Hy Lạp Trung Cổ đã trở thành ngôn ngữ của đế quốc Đông La Mã. Việc chấp nhận Thiên Chúa giáo của nó đã dẫn đến việc hình thành nên Nhà nước Thiên Chúa giáo trong thời kỳ Trung Cổ. Nghệ thuật Hy Lạp và La Mã đã có ảnh hưởng sâu sắc đến thời kỳ Phục Hưng ở Ý vào giai đoạn cuối thời kỳ Trung cổ, trong khi đó chế độ cộng hòa của La Mã đã ảnh hưởng đến sự phát triển về mặt chính trị của các nhà nước cộng hòa sau này chẳng hạn như Mỹ và Pháp. Các văn thể của luật La Mã đã để lại di sản trong nhiều hệ thống pháp luật ngày nay, chẳng hạn như là bộ luật Napoleon. Truyền thống kiến trúc của Rome đã giữ vai trò như là nền tảng cho kiến trúc Tân cổ điển.

Hà Minh Thiện
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hoàng Bách
Xem chi tiết
Coin Hunter
21 tháng 10 2023 lúc 14:12

Bn tham khảo nhé:

1,000 TCN: Ai Cập tiếp tục suy yếu, Assyrian tiếp tục thịnh vượng hơn, nhưng Trung Quốc thời cổ đại mới là thế lực hùng mạnh nhất với sự lật đổ nhà Thương và thay vào đó là nhà Chu. Đến giai đoạn này thì, Trung Quốc có nhiều đô thị lớn nhất, và cũng có diện tích lớn nhất thế giới.

Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 3 2017 lúc 10:48

Đáp án D

Các nước đế quốc sau chiến tranh thực hiện chính sách đối ngoại là bành trướng xâm lược (các nước Tây Âu quay trở lại xâm lược một số nước, Mĩ thành lập khối quân sự NATO ngăn cản sự phát triển phong trào giải phóng dân tộc thế giới) Liên Xô là thành trì hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 5 2018 lúc 3:07

Các nước đế quốc sau chiến tranh thực hiện chính sách đối ngoại là bành trướng xâm lược (các nước Tây Âu quay trở lại xâm lược một số nước, Mĩ thành lập khối quân sự NATO ngăn cản sự phát triển phong trào giải phóng dân tộc thế giới) Liên Xô là thành trì hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.

Manh Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
23 tháng 12 2021 lúc 8:32

C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 5 2017 lúc 2:32

Đáp án B

Trần Gia Hưng
Xem chi tiết
hòa2508
27 tháng 4 2023 lúc 22:03

đế quốc la mã

 

Trần Gia Hưng
3 tháng 5 2023 lúc 20:28

không phải nha

 

Phạm Phúc Anh Tài
23 tháng 5 2023 lúc 13:28
Đế quốc Áo-Hung