Giả phương trinh : √x^2+2x+1 -2 =0
12 Cho phương trinh : \(x^2-2x-\sqrt{3}+1=0\) Không giải phương trinh , hãy tính giá trị biểu thức M = \(x^2_1x_2^2-2x_1x_2-x_1-x_2\)
\(x^2-2x-\sqrt{3}+1=0\)
\(\Delta=b^2-4ac=4-4\left(-\sqrt{3}+1\right)=4\sqrt{3}>0\)
\(\rightarrow\)Phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Theo vi-ét ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\\P=x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-\sqrt{3}+1\end{matrix}\right.\)
\(M=x_1^2x_2^2-2x_1x_2-x_1-x_2\)
\(=\left(x_1x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)\)
\(=\left(-\sqrt{3}+1\right)^2-2\left(-\sqrt{3}+1\right)-2\)
\(=0\)
Bài 5: Tìm x (Giải phương trinh)
a)x^3-13x=0
b) 5x(x – 2000) – x + 2000 = 0
c) 2x(x – 2) + 3(x – 2) = 0
d) x + 1 = (x + 1)2
e) x + 5x2 = 0
f) x3 + x = 0
Bài 5: Tìm x (Giải phương trình)
a)x^3-13x=0 b) 5x(x – 2000) – x + 2000 = 0
c) 2x(x – 2) + 3(x – 2) = 0 d) x + 5x2 = 0
d) x + 1 = (x + 1)2 e) x3 + x = 0
b) 5x(x-2000)-x+2000=0
\(\Rightarrow5x\left(x-2000\right)-\left(x-2000\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-2000\right)\left(5x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2000=0\\5x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0+2000\\5x=0+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2000\\5x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2000\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
c) Ta có: \(2x\left(x-2\right)+3\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)
d) Ta có: \(5x^2+x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(5x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-1}{5}\end{matrix}\right.\)
Câu 3. Cho phương trinh x ^ 2 - (2m - 1) * x - 8m = 0(1) ( m là tam số) a) Giải phương trình khi m=1 b) Tim m dễ phương trình có hai nghiệm phân biệt X1, X2 thoả mãn 3x1^2 + 3x2^2 + 2x₁X² = - 5
a: Khi m=1 thì (1) sẽ là:
x^2-x-8=0
=>\(x=\dfrac{1\pm\sqrt{33}}{2}\)
b: 3x1^2+3x2^2+2x1x2=5
=>3[(x1+x2)^2-2x1x2]+2x1x2=5
=>3[(2m-1)^2-2(-8m)]+2(-8m)=5
=>3(4m^2-4m+1+16m)-16m=5
=>12m^2+36m+3-16m-5=0
=>12m^2+20m-2=0
=>\(m=\dfrac{-5\pm\sqrt{31}}{6}\)
Cho phương trình x −2(m-1)x−2m−1=0 (m là tham số). a) Giải phương trình với m = 2 ; b) Tìm các giá trị của m để phương trinh có hai nghiệm Xị ; x, thỏa mãn 2x +3x, +3xx, =−11.
a: Khi x=2 thì pt sẽ là 2^2-2(m-1)*2-2m-1=0
=>4-2m-1-4(m-1)=0
=>-2m+3-4m+4=0
=>-6m+7=0
=>m=7/6
Cho phương trình \(x^2+2x\sqrt{3m-1}\)+\(\sqrt{x^2-6m+17}=0\)
Tim để phương trinh có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó
Gải phương trinh 2x3-x2+5x+3 = 0
vậy 2x3-x2+5x+3 = 0 <=> (2x+1).(x2 - x+ 3) = 0 <=> 2x+1 = 0 hoặc x2 - x + 3 = 0
+) 2x+1 = 0 <=> x = -1/2
+) x2 - x+ 3 = 0 Vô nghiệm vì x2 - x+ 3 = x2 - 2.x. \(\frac{1}{2}\)+ \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{11}{4}\) = (x - \(\frac{1}{2}\)) 2 + \(\frac{11}{4}\)> 0 với mọi x
Vậy phương trình có nghiệm x = -1/2
Cho phương trình \(x^2+2x\sqrt{3m-1}+\sqrt{m^2-6m+17}\)=0
Tiim m để phương trinh có nghiệm kép. Tìm nghiệm kép đó
Đk: 3m - 1 >= 0 <=> m>= 1/3
Để phương trình có nghiệm kép
<=> \(\Delta=4.\left(3m-1\right)-4\sqrt{m^2-6m+17}=0\)
<=> 9m2 - 6m + 1 = m2 - 6m + 17
<=> 8m2 = 16
<=> \(m=\sqrt{2}\)(Vì m >= 1/3).
Vậy với m = căn 2 thì phương trình có nghiệm kép.
x1 = x2 = \(-2\sqrt{3\sqrt{2}-1}\)
Giả bất phương trinh:
(m2-m-1)x-5m > (3-m)x
ẩn x tham số m
\(\Leftrightarrow\left[\left(m^2-m-1\right)-\left(3-m\right)\right]x>5m\)
\(\Leftrightarrow\left(m^2-4\right)x>5m\)
\(m=2;\Leftrightarrow0.x>5.2=>vo.N_0\)
\(m=-2\Leftrightarrow0.x>-10;N_0\forall\in R\)
\(\left|m\right|< 2\Leftrightarrow x< \dfrac{5m}{m^2-4}\)
\(\left|m\right|>2\Leftrightarrow x>\dfrac{5m}{m^2-4}\)
giải các phương trinh sau
a, \(\dfrac{2x+1}{x-2}=3\)
b, \(\dfrac{2x-3}{x+1}=\dfrac{1}{2}\)
a) \(\dfrac{2x+1}{x-2}=3\Rightarrow2x+1=3x-6\Rightarrow x=7\)
b) \(\dfrac{2x-3}{x+1}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow4x-6=x+1\Rightarrow3x=7\Rightarrow x=\dfrac{7}{3}\)
a) \(\dfrac{2x+1}{x-2}=3\)
dkxd : x ≠ 2
MTC : x - 2
Quy đồng mẫu thức :
⇒ \(\dfrac{2x+1}{x-2}=\dfrac{3\left(x-2\right)}{x-2}\)
Suy ra : 2x + 1 = 3(x - 2)
\(\) \(\Leftrightarrow\) 2x + 1 = 3x - 6
\(\Leftrightarrow\) 2x + 1 - 3x + 6 = 0
\(\Leftrightarrow\) -1x + 7 = 0
\(\Leftrightarrow\) -1x = -7
\(\Leftrightarrow\) x = \(\dfrac{-7}{-1}=7\)
Vậy S = \(\left\{7\right\}\)
b) \(\dfrac{2x-3}{x+1}=\dfrac{1}{2}\)
dkxd : x ≠ -1
MTC : 2(x + 1)
Quy đồng mẫu thức :
⇒ \(\dfrac{2\left(2x-3\right)}{2\left(x+1\right)}=\dfrac{1\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)}\)
Suy ra : 2(2x - 3) = x + 1
\(\Leftrightarrow\) 4x - 6 - x - 1 = 0
\(\Leftrightarrow\) 3x - 7 = 0
\(\Leftrightarrow\) 3x = 7
\(\Leftrightarrow\) x = \(\dfrac{7}{3}\)
Vậy S = \(\left\{\dfrac{7}{3}\right\}\)
Chúc bạn học tốt
a: Ta có: \(\dfrac{2x+1}{x-2}=3\)
\(\Leftrightarrow3x-6=2x+1\)
hay x=7
b: Ta có: \(\dfrac{2x-3}{x+1}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow4x-6=x+1\)
\(\Leftrightarrow3x=7\)
hay \(x=\dfrac{7}{3}\)