Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
The Evils
Xem chi tiết
Bùi Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 23:37

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

hay \(\widehat{bOc}=70^0\)

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
25 tháng 4 2016 lúc 16:23

a) Ta có : AOC + BOC = 180( vì OB và OA là 2 tia đối nhau)

    <=>         60    + BOC = 180 

          =>            BOC = 180 - 60

        =>              BOC = 120

b ) Ta có COD = BOC /2 = 120/2 = 60 độ 

c) Ta có : AOC = COD=60 độ ( CMT )

        Và tia OC nằm giữa 2 tia OA và OD

       => OC là tia phân giác của gÓC AOD

Yuu Shinn
25 tháng 4 2016 lúc 16:25

thằng nào vại??????????

Võ Đông Anh Tuấn
25 tháng 4 2016 lúc 16:28

60 A O C B D

a) Ta có : AOC + BOC = 180 ( vì OB và OC là hai tia đối nhau )

,<=> 60 + BOC = 180

               BOC = 180 - 60

               BOC = 120

b ) Ta có : COD = BOC /2 = 120/2 = 60ĐỘ

c) Ta có : AOC  = COD = 60 độ ( chứng minh trên )

Và tia OC nằm giữa OA và OD 

=> OD là tia phân giác của góc AOD

Đặng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Anh
29 tháng 3 2021 lúc 19:49

Giúp tui với

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2021 lúc 19:54

a) Ta có: \(\widehat{BOD}+\widehat{AOD}=180^0\)(Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}+38^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}=142^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOD}\left(52^0< 142^0\right)\)

nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OD

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 4 2017 lúc 8:14

a) Ta có A O B ^ < A O C ^  nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra  20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.

b) Tương tự ý a), tính được

C O D ^ = 20° và B O D ^  = 40°.

c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2  (cùng bằng 20°). Do đó, tia  OC là tia phân giác của góc BOD.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 3 2018 lúc 18:07

Nguyễn Hoàng Hà Linh
Xem chi tiết
Moon
Xem chi tiết
Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:40

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)

Trịnh Nguyên Hà
3 tháng 4 2021 lúc 20:41

b) Từ (1) và (2)=}Ob là tia phân giác góc boc

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2018 lúc 12:09

a) A O C ^  = 130°.

b) Tia OA nằm giữa hai tia OBOD vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia OB ta có  B O D ^ > B O A ^

c) Tia OA là tia phân giác của B O D ^  vì tia OA nằm giữa hai tia OB,OD và  A O D ^ = A O B ^