Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Tuấn Bách
Xem chi tiết
Hải Đậu Thị
17 tháng 12 2015 lúc 23:20

a; Đặt A= \(a^{2017}+a^{2015}+1\)

\(=a^4\left(a^{2013}-1\right)+a^2\left(a^{2013}-1\right)+a^4+a^2+1\)=\(a^4\left(\left(a^3\right)^{671}-1\right)+a^2\left(\left(a^3\right)^{671}-1\right)+\left(a^2+a+1\right)\left(a^2-a+1\right)\)

\(\left(a^2+a+1\right)F\left(a\right)\) (trong đó F(a) là đa thức chứa a)

\(\Rightarrow A\) chia hết cho \(a^2+a+1\)

do \(a^2+a+1\) > 1 (dễ cm đc)

mà A là số nguyên tố

\(\Rightarrow A=a^2+a+1\)

hay \(a^{2017}+a^{2015}+1=a^2+a+1\)

\(\Leftrightarrow a\left(a\left(a^{2015}-1\right)+\left(a^{2014}-1\right)\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-1\right).G\left(a\right)=0\) ( bạn đặt nhân tử chung ra)

do a dương => a>0 => a-1=0=> a=1(t/m)

Kết Luận:...

chỗ nào bạn chưa hiểu cứ nói cho mình nha :3

 

 

hoàng thị gia khánh
Xem chi tiết
Trần Trương Quỳnh Hoa
3 tháng 10 2015 lúc 16:26

1) tính :

a) 5.17=85

b) (-15).(-6)=90

2) cho a là một số nguyên dương . hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên âm nếu :

a) tích a.b là một số nguyên dương =>b là số nguyên dương

b) tích a.b là một số nguyên âm => b là số nguyên âm

Mạnh Khôi
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Phương Mai
20 tháng 1 2016 lúc 18:01

1 S

2 Đ

3 Đ

4 Đ

5 S

6 S

Thuận Quốc
20 tháng 1 2016 lúc 18:01
SaiĐúngĐúng....... Viết đê thiếuSaiSai
Bùi Văn Minh
20 tháng 1 2016 lúc 18:01

câu 5 đúng các câu còn lại sai bạn nhé

Phương Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 20:40

a: x+2017=-1

hay x=-2018

Nguyễn Thái Thịnh
8 tháng 12 2021 lúc 20:47

\(6,\)

\(a,x+2017=-1\)

\(\Rightarrow x=-2018\)

Vậy: \(x=-2018\)

\(b,y-\left(-100\right)=1\)

\(\Rightarrow y+100=1\)

\(\Rightarrow y=-99\)

Vậy: \(y=-99\)

Vũ Thanh Thảo
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 12 2017 lúc 8:20

a) a là một số nguyên dương. Tích a . b là một số nguyên dương

Suy ra b là một số nguyên dương

b) a là một số nguyên dương. Tích a . b là một số nguyên âm

Suy ra b là một số nguyên âm

Phương Thảo
Xem chi tiết
Cô Đơn
Xem chi tiết
Trần Anh
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
17 tháng 2 2020 lúc 20:42

Ta có: \(b+2019=\left(b+3\right)+2016\)(*)

Mà \(2016⋮6\)kết hợp với \(\left(^∗\right)⋮6\Rightarrow b+3⋮6\)

Lại có: a + 1 chia hết cho 6 nên \(\left(a+1\right)+\left(b+3\right)⋮6\)

\(\Rightarrow a+b+4⋮6\)

\(\Rightarrow a+b+4^a+\left(4-4^a\right)⋮6\)(1)

Xét a + 1 chia hết cho 6 nên a chia 6 dư 5.Đặt a = 6k + 5

\(\Rightarrow4-4^a=4-4^{6k+5}=4\left(1-4^{6k+4}\right)\)

Ta có:\(4\left(1-4^{6k+4}\right)⋮2\)

Mặt khác: \(1\text{≡}4\left(mod3\right)\)và \(4^{6k+4}\text{≡}4\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow\left(1-4^{6k+4}\right)⋮3\)

Lúc đó \(4\left(1-4^{6k+4}\right)⋮6\)(vì (2,3)=1) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(a+b+4^a⋮6\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa