Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trúc Giang
Xem chi tiết
Đức Hiếu
1 tháng 3 2021 lúc 19:59

Dụng cụ gồm: 

- Bình chữ A

- Nút cao su

- Muỗng sắt

- Đèn cồn

Hóa chất: 

- Sắt

- Oxi nguyên chất

- Cát hoặc nước

Tiến hành: 

Cho cát hoặc nước vào trong bình chữ A để tạo 1 lớp phủ dưới mỏng chống sắt gãy ra nóng làm vỡ bình rồi cho từ từ O2 vào trong bình (có thể cho O2 trước rồi cho nước hay cát sau). Lấy muỗng sắt múc 1 ít bột sắt đem đun nóng đỏ trên đèn cồn rồi cho muỗng sắt có xuyên qua nút cao su vào trong bình chữ A và quan sát thí nghiệm

Trần Mạnh
1 tháng 3 2021 lúc 19:58

* Dụng cụ: thanh sắt nhỏ, kẹp ( nhíp ) để kẹp lấy sắt, bật lửa ( ngọn lửa ddewnf cồn ), bình đựng chứa khí oxi

* Tiến hành: cho thanh sắt vào bình oxi, dùng bật lủa/ đèn cồn đung nóng sắt, nhận thấy sắt cháy với ngọn lửa mạnh

hnamyuh
1 tháng 3 2021 lúc 20:01

Dụng cụ : Sắt, khí oxi, ngọn lửa, mồi bằng dải Magie

Tiến hành : Đốt mồi magie tạo lửa,nung nóng sắt trong khí Oxi.

Hiện tượng : Sắt cháy sáng chói, có các hạt rắn màu nâu bắn ra ngoài.

\(4Fe + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3\)

Thiên thần chính nghĩa
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
10 tháng 3 2016 lúc 20:58

Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

Nguyễn Lưu Vũ Quang
26 tháng 3 2017 lúc 19:59

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/23992.html

Phạm Thùy Chi
Xem chi tiết
Anh Nguyen
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
29 tháng 4 2016 lúc 20:26

B1:Chuẩn bị hai thau nước: thau a to và thau b nhỏ 

B2:Cho vào hai thau một lượng nước bằng nhau

B3:Để thay a ở ngoài trời (nhiệt độ cao) và thau b ở trong phòng kính (nhiệt độ thấp)

B4:Đợi một lúc sau quan sát thấy nước trong thau a nhiều hơn nước trong thau b chững tỏ nước trong thau a đã bay hơi và lớn hơn thau b

Nguyễn Thị Thùy Linh
14 tháng 12 2017 lúc 18:26

A đúng

Bùi Phạm Phương Linh
17 tháng 12 2017 lúc 18:45

a

đỗ minh anh
Xem chi tiết
Long Nguyễn
9 tháng 5 2021 lúc 20:59

Thí nghiệm:

 Lấy một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp

=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn 

Mình chỉ làm theo ý mình thôi :))

 

Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
ongtho
22 tháng 2 2016 lúc 22:26

- Yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi: Nhiệt độ

- Dụng cụ: Cốc thủy tinh đựng nước và đèn cồn để đung sôi nước

- Cách thức tiến hành: Treo cốc lên giá thí nghiệm, đổ nước vào, dùng ngọn lửa đèn cồn để đun nước.

- Làm thí nghiệm:

+ B1

+ B2

+ B3

 

Thiên thần chính nghĩa
11 tháng 3 2016 lúc 20:41

Các yếu tố ảnh hưởng tới sự bay hơi;

- Nhiệt độ.

- Diện tích mặt thoáng.

- Tốc độ gió.

Nijino Yume
28 tháng 11 2017 lúc 20:29

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi : nồng độ, không khí, nhiệt độ, khối lượng riêng .

Trần Bảothy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
Buddy
31 tháng 3 2022 lúc 20:17

2KMNO4-to>K2MnO4+MnO2+O2

2H2O-đp->2H2+O2

2Cu+O2-to>2CuO

3Fe+2O2-to>Fe3O4

4Al+3O2-to>2Al2O3

Nguyễn Quang Minh
31 tháng 3 2022 lúc 20:21

phân Hủy KMnO4 tạo ra MnO2 
pthh : 2KMnO4  -t-> K2MnO4 + MnO2 + O2 
lấy 1 nửa O2 vừa dùng được tác dụng với Fe 
pthh : 3Fe + 2O2 -t-> Fe3O4 
lấy phần còn lại tác dụng với Al 
pthh : 4Al + 3O2 -t-> 2Al2O3