Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lâm Hùng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
1 tháng 3 2023 lúc 19:49

Sửa đề: 1,2 (l) → 1,12 (l)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\)

a, \(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

b, \(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

c, PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Vũ Tiến Minh
Xem chi tiết
Tuệ Lâm
18 tháng 12 2020 lúc 21:44

Gọi x, y là số mol của C và S, ta có:

\(C+O_2\rightarrow CO_2\)

x       x            x

\(S+O_2\rightarrow SO_2\)

y       y          y

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\\12x+32y=4,4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.mol\)

\(\Rightarrow m_{hh}=0,1.44+0,1.64=10,8g\)

 

Bình luận (0)
mai anh nguyễn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
15 tháng 12 2020 lúc 22:20

PTHH: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{P_2O_5}=\dfrac{10,65}{142}=0,075\left(mol\right)\\\Sigma n_{O_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_P=0,15mol\\n_{O_2\left(dư\right)}=0,0625mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_P=0,15\cdot31=4,65\left(g\right)\\m_{O_2\left(dư\right)}=0,0625\cdot32=2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(n_{O_2\left(pư\right)}=0,1875mol\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2\left(pư\right)}=0,1875\cdot32=6\left(g\right)\\V_{O_2\left(pư\right)}=0,1875\cdot22,4=4,2\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hà Thư
Xem chi tiết
Hoang Thiên Di
16 tháng 7 2017 lúc 13:41

a , PTHH : 2Cu + O2 -> 2CuO

nCu = \(\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH , nCuO = nCu = 0,1 (mol)

=> mCuO = 8 (g)

b , H2 + CuO -> Cu + H2O

nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Vì 0,2>0,1 => H2 dư , CuO hết => tính theo nCuO

Theo PTHH , nCu = nCuO = 0,1 (mol)

=> mCu = 0,1.64=6,4(g)

==================

công nhận bài này luẩn quẩn thật

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Huỳnh đạt
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
8 tháng 5 2023 lúc 18:10

A. \(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

B. \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

C. Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2017 lúc 11:49

Bình luận (0)
Akfunny _Miu
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
16 tháng 3 2022 lúc 5:58

Bạn kiểm tra các chất tham gia và chất tạo thành giúp mình!

Có thể bạn yêu cầu:

"Đề: Đốt cháy 21,6g nhôm trong khí oxi, sinh ra nhôm oxit.

a) Lập phương trình hóa học của phản ứng trên.

b) Tính khối lượng nhôm oxit.

c) Tính thể tích khí oxi đã dùng ở đktc.

d) Tính thể tích không khí cần dùng, biết khí oxi chiếm 20% thể tích không khí.

Giải:

a) PTHH: 4Al (0,8 mol) + 3O2 (0,6 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3 (0,4 mol).

b) Khối lượng nhôm oxit:

mnhôm oxit=0,4.102=40,8 (g).

c) Thể tích khí oxi đã dùng ở đktc:

Vkhí oxi=0,6.22,4=13,44 (lít).

d) Thể tích không khí cần dùng:

Vkk=13,44.100:20=67,2 (lít).".

Bình luận (0)
Trình Bá Minh Quân
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
10 tháng 4 2023 lúc 21:30

a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)