Những câu hỏi liên quan
Lục Hương
Xem chi tiết
Minamoto Reika
Xem chi tiết
HIẾU 10A1
23 tháng 4 2021 lúc 21:38

gọi số mol của Mg là a mol , Zn là b  mol

=> 24a + 65b=21,4 

nH2=1,1/2=0,55 

Mg + H2SO4 --> MgSO4 +H2

a                                         a         mol

Zn + H2SO4 --> ZnSO4 +H2

b                                         b          mol

=> a + b = 0,55 

=> a=0,35  mol ,b=0,2 mol

=> mMg = 0,35 *24=8,4 g

mZn =0,2 * 65= 13 g

mMgSO4 = 0,35 * 120=42

mZnSO4=0,2*161=32,2

=>m muối = 42 + 32,2=74,2 g

n H2SO4 = 0,35 + 0,2=0,55 mol

=>VH2SO4 = 0,55 *22,4=12,32 => V H2SO4 thực =12,32+ 12,32*10%=14,652 g

Bình luận (4)
HIẾU 10A1
23 tháng 4 2021 lúc 21:45

câu 2

n khí =3,36/22,4=0,15 mol

  Zn +  H2SO4   -->     ZnSO4 + H2  (1)

0,15                              0,15       0,15         mol

=>mZn = 0,15 *65=9,75 g

=> mCuO=15,75-9,75=6g => nCuO=6/80=0,075 mol

CuO + H2SO4 --> CuSO4 +H2O

0,075                         0,075              mol

=>mCuSO4=0,075*160=12g

(1)=> mZnSO4 = 0,15*161=24,15 g

=> m muối =12 + 24,15=36,15 g

 

Bình luận (0)
HIẾU 10A1
23 tháng 4 2021 lúc 21:49

mình sửa lại phần cuối câu 1 nhá

\(\Sigma\)nH2SO4=0,35+0,2=0,55 mol

VH2SO4=0,55/0,01=55 lít

v H2SO4 thực tế = 55+ 55*10%=60,5 lít

Bình luận (0)
Aahh
Xem chi tiết
Aahh
19 tháng 12 2022 lúc 22:23

Tr oi cuu với ạ

Bình luận (0)
Thiên Nga
Xem chi tiết
Ngọc Hiền
Xem chi tiết
YingJun
13 tháng 12 2020 lúc 20:31

a)Gọi x,y lần lượt là số mol của Al, Fe trong hỗn hợp ban đầu (x,y>0)

Sau phản ứng hỗn hợp muối khan gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}AlCl_3:x\left(mol\right)\\FeCl_2:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=13,9\\133,5x+127y=38\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx0,0896\\y\approx0,205\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,0896\cdot27\cdot100\%}{13,9}\approx17,4\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,205\cdot56\cdot100\%}{13,9}\approx82,6\%\end{matrix}\right.\)

Theo Bảo toàn nguyên tố Cl, H ta có:\(n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{3n_{AlCl_3}+2n_{FeCl_2}}{2}\\ =\dfrac{3\cdot0,0896+2\cdot0,205}{2}=0,3394mol\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,3394\cdot22,4\approx7,6l\)

 

Bình luận (0)
Loan Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
4 tháng 8 2021 lúc 9:27

a) \(2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)

Gọi x,y lần lượt là số mol Fe(OH)3 và Cu(OH)2 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}107x+98y=20,5\\160.\dfrac{x}{2}+80y=16\end{matrix}\right.\)

=> x= 0,1 ; y=0,1

=> \(\%m_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{0,1.107}{20,5}.100=52,2\%\)

\(\%m_{Cu\left(OH\right)_2}=47,8\%\)

b) \(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

\(n_{H_2SO_4}=0,1.\dfrac{3}{2}+0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)

\(m_{ddsaupu}=20,5+122,5=143\left(g\right)\)

\(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.400}{143}.100=13,97\%\)

\(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,1.160}{143}.100=11,19\%\)

c) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(n_{Fe_2O_3}=0,05\left(mol\right);n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=0,05.3+0,1=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{ddH_2SO_4\left(pứ\right)}=\dfrac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)

=> \(m_{ddH_2SO_4\left(bđ\right)}=122,5.110\%=134,75\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Phan Thu Trang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
20 tháng 7 2016 lúc 8:26

Trong dd ban đầu: 
K+_____a mol 
Mg2+___b mol 
Na+____c mol 
Cl-_____a + 2b + c mol 

mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1) 

nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol 

Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g. 
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol 
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*) 
Khi cho Mg vào A có pư: 
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+) 
0.02__0.04 
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol 
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r) 
0.41___0.41 

Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2) 

Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2: 
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2 
Khi nung: 
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O 

Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol 
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có: 
b = 0.08 mol_________________________(3) 

(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1 

mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g 
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g 
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g

Bình luận (0)
Phan Thu Trang
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
1 tháng 7 2016 lúc 9:31


Ở phản ứng 2 số mol H2 là nH2 = 0.448 / 22.4 = 0.02 mol Mg sẽ tham gia phản ứng trước 
Mg + 2HCl = MgCl2+ H2 
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 
Nếu HCl ở phản ứng này vừa đủ hoặc dư thì ở phản ứng 1 chắc chắn sẽ dư. Do đó trong 3.34 gam chất rắn này sẽ có 3.1 gam FeCl2 và 0.24 gam MgCl2.-> n Fe = nFeCl2 = 3.1 / 127 >0.02 mol trong khi số mol H2 thu được của cả Mg và Fe tham gia phản ứng mới chỉ có 0.02 mol- không thỏa mãn. Như vậy trong phản ứng thứ 2 này. HCl đã thiếu -> số mol HCl có trong dung dịch = 2 số mol H2 = 0.04 mol 
Quay trở lại phản ứng 1. Nếu như HCl vừa đủ hoặc dư thì số mol muối FeCl2 tạo thành nhỏ hơn hoặc bằng 0.02 mol tức là khối lượng FeCl2 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 127. 0.02= 2.54 gam. Trong khi thực tế lượng FeCl2 thu được là 3.1 gam. Do vậy HCl thiếu trong cả 2 phản ứng. 
Trong phản ứng đầu tiên số mol FeCl2 = 1/2 n HCl = 0.04/2 = 0.02 mol -> khối lượng FeCl2 = 127.0,02 = 2.54 gam-> khối lượng Fe dư bằng 0.56 gam 
-> a = 0.56 + 0.02 . 56 = 1.68 gam 
Do cả 2 phản ứng đều thiếu HCl nên toàn bộ 0.04 mol Cl- sẽ tham gia tạo muối. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng -> khối lượng của Mg là b = 3.34 - 3.1 = 0.24 gam . 
Tới đây là ra kết quả rồi. Có thể làm theo cách này nếu như không áp dụng định luật bảo toàn khối lượng 

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2 
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần. 
Mg------MgCl2 
b/24---->b/24 
Fe-------FeCl2 
x---------x 
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34 
b/24 + x = 0.02 
-> Hệ 
95b/24 + 71x = 1.66 
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9 
Giải ra x = 0.01 mol 
b = 0.24 gam 
Vậy a = 1.68 
b = 0.24 

Bình luận (4)
♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
1 tháng 7 2016 lúc 9:33

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2 
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần. 
Mg------MgCl2 
b/24---->b/24 
Fe-------FeCl2 
x---------x 
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34 
b/24 + x = 0.02 
-> Hệ 
95b/24 + 71x = 1.66 
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9 
Giải ra x = 0.01 mol 
b = 0.24 gam 
Vậy a = 1.68 
b = 0.24 

Bình luận (4)
Nguyễn Hải Lâm
8 tháng 9 2020 lúc 9:18

Xét TN1:

PTHH: Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2 (1)

Giả sử: Fe phản ứng hết →Chất rắn là FeCl2

nFe = nFeCl2 = nH2 = 3,1 : 127 ≈ 0,024 ( mol )

Xét TN2:

PTHH: Mg + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2 (2)

Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2 (3)

Ta thấy: Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ giải phóng:

nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 ( mol ) < 0,024 (mol)

Chứng tỏ: Trong TN1: Fe dư, HCl hết.

TN1:

nFe(pư) = nFeCl2= 1212* nHCl = 0,04 : 2 = 0,02(mol)

⇒ mFe(dư) = 3,1 – 0,02 * 127 = 0,56 (gam)

mFe(pư) = 0,02 * 56 = 1,12(gam)

⇒ mFe = a = 0,56 + 1,12 = 1,68(gam)

*TN2: Áp dụng ĐLBTKL:

a + b = 3,34 + 0,02 * 2 - 0,04 *36,5 = 1,92 (g)

Mà a = 1,68g ⇒ b = 1,92 - 1,68 = 0,24 (g)

nMg = 0,24 : 24 = 0,01 (mol)

Theo PTHH (1) nH2 (1) = nMgCl2 = nMg = 0,01 (mol)

⇒ mMgCl2 = 0,01.95 = 0,95 (g)

⇒ nH2 (2) = 0,02 - 0,01 = 0,01 ( mol )

Theo (2) ⇒ nFeCl2 = nH2 (2) = 0,01 (mol)

⇒ mFeCl2 = 0,01 * 127 = 1,27 (g)

Bình luận (0)
Quốc Cường
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 2 2021 lúc 12:52

a)Gọi : \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{MgO}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒ 24a + 40b = 8,8(1)

\(Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O\)

Theo PTHH : 

\(n_{MgCl_2} = a + b = \dfrac{28,5}{95} = 0,3(2)\)

Từ (1)(2) suy ra:  a = 0,2 ; b = 0,1

Vậy : 

\(m_{Mg} = 0,2.24 = 4,8(gam) ; m_{MgO} = 0,1.40 = 4(gam)\\ \%m_{Mg} = \dfrac{4,8}{8,8}.100\% = 54,54\%\\ \%m_{MgO} = 100\% -54,54\% = 45,45\%\)

b)

\(n_{HCl} = 2n_{MgCl_2} = 0,3.2 = 0,6(mol)\\ C\%_{HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{200}.100\% = 10,95\%\)

Bình luận (0)