Hoàn thành PTHH sau: 1) oxi + nhôm; 2) oxi + kali -> ; 3) oxi + photpho; 4) oxi + hidro; 5) oxi + khí etan ( C2H6)
Câu trả lời của bạn
Bài 1: Đốt cháy Photpho trong bình chứa 6,72lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit (P2O5). a/ Viết PTHH b/ Tính khối lượng P cần dùng c/ Tính khối lượng P2O5 tạo thành.Bài 2: Oxi hóa hoàn toàn 21,6 g nhôm thu được nhôm oxit Al2O3 a) Viết phương trình hoá học b) Tính khối lượng nhôm oxit Al2O3 thu được c) Tính thể tích khí Oxi đã phản ứng (ở đktc).
Bài 1:
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
0,24.... 0,3 .... 0,12 (mol)
\(m_P=0,24.31=7,44\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,12.142=17,04\left(g\right)\)
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{21,6}{27}=0,8\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,8 .... 0,6 ...... 0,4 (mol)
\(m_{Al_2O_3}=0,4.102=40,8\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
Oxi hóa hoàn toàn `11,8g` hỗn hợp `x` gồm đồng và nhôm thu được `18,2g` hỗn hợp oxit
`a. PTHH?`
`b.` Khối lượng Oxi phản ứng?
`c.` Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong `x`?
a, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = m oxit
⇒ mO2 = 18,2 - 11,8 = 6,4 (g)
c, Ta có: 64nCu + 27nAl = 11,8 (1)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}+\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\\n_{Al}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Cu}=\dfrac{0,1.64}{11,8}.100\%\approx54,24\%\\\%m_{Al}\approx45,76\%\end{matrix}\right.\)
Đốt cháy hoàn toàn 5,4g nhôm tạo thành nhôm oxit (Al2O3) a. Viết PTHH b. Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng c. Tính số gam KMnO4 cần phân huỷ để điều chế lượng oxit nói trên (giúp em với ạ)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
0,2 0,15 ( mol )
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,3 0,15 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=0,3.158=47,4g\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
0,2 0,15
\(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36l\\
PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,3 0,15
\(m_{KMnO_4}=158.0,3=47,4g\)
Đốt cháy hoàn toàn 16,2g nhôm trong bình chứa 13,44lit oxi (ĐKTC) thu được nhôm oxit Al2O3
a/ Viết PTHH?
b/ Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu g?
c/Tính khối lượng nhôm oxit thu được ?
Bài này anh giúp rồi mà em. Em không hiểu chỗ nào nhỉ?
\(n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
0,6 0,6
Theo pt: \(n_{Al}=\dfrac{0,6}{4}=0,15< \dfrac{0,6}{3}=0,2=n_{O_2}\)
\(\Rightarrow O_2\) dư và dư \(0,6-\dfrac{0,6}{4}\cdot3=0,15mol\)
\(n_{Al_2O_3}=n_{Al}=0,15mol\)
\(m_{Al_2O_3}=0,15\cdot102=15,3g\)
hoàn thành phương trình hhoc sau . A) nhôm + oxi -> nhôm oxit B) hidro + lưu huỳnh -> hidro sunfua C) cacbon + sắt(II) oxit-> sắt+khí cacbonic D) hidro+đồng(II)oxit->đồng+nước
$a) 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$b) H_2 +S \xrightarrow{t^o} H_2S$
$c) FeO + C \xrightarrow{t^o} Fe + CO$
$d) CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
hoàn thành phương trình hhoc sau . A) nhôm + oxi -> nhôm oxit B) hidro + lưu huỳnh -> hidro sunfua C) cacbon + sắt(II) oxit-> sắt+khí cacbonic D) hidro+đồng(II)oxit->đồng+nước
a) 4Al +3 O2 -to-> 2 Al2O3
b) H2 + S -to-> H2S
c) C + 2 FeO -to-> 2 Fe + CO2
d) H2 + CuO -to-> Cu + H2O
đốt cháy hoàn toàn 1,35g nhôm trong bình chứa khí oxi,sau phản ứng thu được 10,2g nhôm oxit AL2O3:
a)Viết PTHH của phản ứng trên và cho biết tỉ lệ 2 cặp chất trong phản ứng
b)Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng
giúp mk với các cậu ơi!!!
a, PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Tỉ lệ: nAl : nO2 = 4:3
b, Phần này bạn xem lại đề nhé!
Cho 10,8g nhôm tác dụng với 13,44lit khí oxi (đktc) a. Viết PTHH b. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam (lít)? c. Khối lượng nhôm oxit tạo thành là bao nhiêu?
\(a,n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
b, LTL: \(\dfrac{0,4}{4}>\dfrac{0,6}{3}\) => O2 dư
Theo pthh: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{3}{4}.0,4=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> VO2 (dư) = (0,6 - 0,3).22,4 = 6,72 (l)
c, mAl2O3 = 0,2.102 = 20,4 (g)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{17}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ pthh:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(LTL:\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,6}{3}\)
=> O2 dư P hết
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4g\)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
Xét: \(\dfrac{0,4}{4}\) < \(\dfrac{0,6}{3}\) ( mol )
0,4 0,3 0,2 ( mol )
Chất dư là O2
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,6-0,3\right).32=9,6g\)
\(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4g\)
Oxy hóa hoàn toàn 10/8g nhôm trong khí oxy sau phản ứng thu được sản phầm là Nhôm oxit AI2O3
a) VO3 đã dùng
b) MAI2O3 thu được sau phản ứng
c) Cần dùng bao nhiêu KCIO3 để thu được lượng oxi nói trên. Biết pthh
2KCIO3 --T--> 2KCI + 3O2
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ a,n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.n_{Al}=\dfrac{3}{4}.0,4=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,n_{Al_2O_3}=\dfrac{2.n_{Al}}{4}=\dfrac{2.0,4}{4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3}=102.0,2=20,4\left(g\right)\\ c,2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ n_{KCl}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KClO_3}=122,5.0,2=24,5\left(g\right)\)