60s x 60s = 3600s
Đổi 60s ra 1 phút
1 phút x 1 phút = 1 phút = 60 s
Tìm lỗi sai. (Nếu có)
Chu kỳ của kim phút là : A.360s B.60s C.1 phút D.3600s
Chu kỳ của kim phút là : A.360s B.60s C.1 phút D.3600s
Giải thích:
Ta có: \(T_{phút}=60'=3600s\)
gửi người mk thik
- Thầy toán dạy anh 1 giờ bằng 60 phút, 1 phút bằng 60 giây. Nhưng em ơi, thầy chưa bao giờ nói với anh rằng 1 giây không có em lại bằng tới 100 năm.
- Em sợ quá anh ơi, chắc em phải đi khám thôi. Không hiểu sao cả tuần qua não em chỉ hiện lên toàn hình ảnh của anh, và tim em đập thình thịch lên khi nghe giọng nói của anh.
- 1 tuần có 7 ngày. 1 ngày có 24 giờ. 1h có 60 phút. 1 phút có 60s. không ngày nào,giờ nào là em không nhớ anh. Không giây phút nào em không nghĩ về anh. Tâm hồn và trái tim em đã ngập tràn hình bóng anh. Nhớ và yêu anh nhiều.
tại sao anh ko thích em chứ??
đối với em, thay từ anh thành bts...onee-chan có ny rồi à, em đang còn vẫn chưa có đứa nào vớ...
1 tuần cs 7 ngày , 1 ngày cs 24h , 1h cs 60 phút , 1 phút cs 60s. Không ngày nào , giờ nào là e k nhớ a. Không giây phút nào e k nghĩ về a. Tâm hồn và trái tym e đã ngập tràn hình bóng của a. Nhớ và yêu a nhiều. Nếu a là nhà thơ e sẽ viết tặng a những vần thơ cháy bỏng. Nếu a là nhạc sĩ e sẽ viết tặng a những bản tình ca bất hủ. Nếu a là trình lập viên e sẽ viết lên những đoạn mã ngập tràn hương vị tình yêu. Và nếu e cs tke, e sẽ lm tất cả vì a. E chỉ cs một tình yêu duy nhất . Dành tặng a bây giờ và mãi mãi . Dẫu a ik đến tận cùng Trái Đất . Vẫn hướng về a bằng trọn con tym 💘
1 tàu hỏa dài 150m, đi qua hầm dài 450m hết thời gian là 60s. Tính vận tốc của tàu hỏa.
Quãng đường tàu hỏa đã đi là:150+450=600(m)
Vận tốc của tàu hỏa là: 600:60=10(m/giây)
Đáp số: 10m/giây
Quãng đường tàu hỏa đã đi là :
150 + 450 = 600 ( m )
Vận tốc của tàu hỏa là :
600 : 60 = 10 ( m / giây )
Đáp số : 10 m / giây
Ví dụ 2 (60s): Số dư của phép chia (6x
3 − 4x
2 + 3x + 7): (2x
2 + 1) là:
A. 4x
2 + 7 B. 9 C. 5 D. 4x + 7
Ví dụ 2 (60s): Số dư của phép chia (6x3 − 4x2 + 3x + 7): (2x2 + 1) là: A. 4x2 + 7 B. 9 C. 5 D. 4x + 7
Ví dụ 2 (60s): Số dư của phép chia (6x3 − 4x2 + 3x + 7): (2x2 + 1) là:
A. 4x2 + 7 B. 9 C. 5 D. 4x + 7
Bài 1: Nhập vào số n (10 < hoặc = n < 100). Tính tổng các số có hàng đơn vị là chẵn
Vd: n=60
S=10+12+......+60
Bài 2: Nhập số n kiểm tra n có phải là số nguyên tố
bài 1:
program tinhtong;
uses crt;
var n,s,i:longint;
begin
clrscr;
repeat
write('nhap so n:');readln(n);
until (n>=10)and(n<100);
s:=0;
for i:=10 to n do
if (i mod 2)=0 then s:=s+i;
write('tong cua cac so co hang don vi chan la:',s);
readln;
end.
bài 2:
program kiem_tra_so_nguyen_to;
uses crt;
var n,j,i:longint;
begin
clrscr;
write('nhap so n:');readln(n);
j:=0;
for i:=1 to n do
if (n mod i)=0 then j:=j+1;
if j=2 then write(n,'la so nguyen to')
else write(n,'khong phai la so nguyen to');
readln;
end.
Cách khác:
Bài 2:
uses crt;
var n,i,kt:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
if n>1 then
begin
kt:=0;
for i:=2 to n-1 do
if n mod i=0 then kt:=1;
if kt=0 then writeln(n,' la so nguyen to')
else writeln(n,' la hop so');
end
else writeln(n,' khong la so nguyen to cung khong la hop so');
readln;
end.
Một vật dao động điều hòa với phương trình x= 5cos(10πt+π/3) cm.Trong một chu kì thời gian vật có li độ x ≤ - 2,5 căn 2 cm là
A. 3/20s
B. 1/20s
C. 1/5s
D. 1/60s
A=5cm
tgian vật có li độ x<=-2,5 căn 2 là t=\(\frac{\alpha }{\omega }\)=\((\frac{\prod }{4}.2)/10\prod \)=0,05s=1/20s
=>chọn B
Một vật dao động điều hòa x=Acos( ωt+ φ). Trong khoảng 1/60s đầu tiên vật đi từ vị trí Xo=0 đến vị trí X=A √3/2 theo chiều dương và tại điểm cách vị trí cân bằng 2cm vật có vận tốc 40π√3 cm/s. Viết phương trình li độ
+ Biểu diễn dao động điều hoà bằng véc tơ quay.
Trong 1/60s đầu tiên ứng với véc tơ quay từ M đến N, góc quay dễ dàng tìm được là 600.
Thời gian \(t=\dfrac{60}{360}T=\dfrac{1}{60}\Rightarrow T = 0,1s\)
\(\Rightarrow \omega = 2\pi/T=20\pi (rad/s)\)
Áp dụng công thức độc lập: \(A^2=x^2+\dfrac{v^2}{\omega^2}\Rightarrow A^2=2^2+\dfrac{(40\pi\sqrt 3)^2}{20\pi}\)
\(\Rightarrow A = 4cm\)
Pha ban đầu ứng với véc tơ quay tại M \(\Rightarrow \varphi = -\dfrac{\pi}{2} (rad/s)\)
Vậy: \(x=4\cos(20\pi t -\dfrac{\pi}{2}) (cm)\)
Vật đi từ li độ x =0 theo chiều dương đến li độ x = \(A\sqrt{3}/2\) như hình vẽ.
Cung quay được tương ứng có màu đỏ và bằng \(\phi = 90- \varphi = 60^0.\) (vì \(\cos\varphi = \frac{A\sqrt{3}/2}{A}= \frac{\sqrt{3}}{2} \Rightarrow \varphi = 30^0. \))
Thời gian quay là \(t = \frac{\pi/3}{\omega} = \frac{1}{60} \Rightarrow \omega = \pi/3:\frac{1}{60}=20\pi. \)(rad/s).
ADCT mối quan hệ giữa li độ, vận tốc tại li độ đó và biên độ
\(A^2 = x^2 + \frac{v^2}{\omega}=2^2+\frac{40^2\pi^2\sqrt{3}^2}{20^2\pi^2} = 16.\)
=> A = 4cm.
Do vật đi từ x = 0 theo chiều dương nên hình vào hình tròn va thấy \(\varphi = -\frac{\pi}{2}.\)
=> \(x = 4 \cos (20\pi t - \frac{\pi}{2}).\)
8 giờ 51 phút – 5 giờ 35 phút = ……….giờ……....phút
1 giờ 45 phút = ………..giờ
2,7 giờ + 1 giờ 45 phút = ……….giờ………phút
3giờ - 1,6 giờ =………….giờ
1,75 ngày = …………giờ
a: =3 giờ 16 phút
b: =1,75 giờ
c: =2 giờ 42 phút+1 giờ 45 phút
=3 giờ 87 phút
=4 giờ 27 phút
d: =1,4 giờ
e: =42 giờ