nêu đặc điểm lực tương tác giữa các phân tử
Nêu những đặc điểm của cặp "lực và phản lực" trong tương tác giữa hai vật.
Đặc điểm của cặp "lực và phản lực" trong tương tác giữa hai vật là:
- Lực và phản lực là hai lực trực đối không cân bằng.
– Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
– Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều, gọi là hai lực trực đối.
– Lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau
Vẽ hình, nêu đặc điểm véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm.
Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích điểm có:
Điểm đặt (gốc véc tơ): đặt trên mỗi điện tích;
Phương: trùng với đường thẳng nối hai điện tích;
Chiều: các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích khác dấu thì hút nhau;
Độ lớn: Trong không khí: F 12 = F 21 = F = k | q 1 q 2 | r 2 ;
Trong điện môi: F = k | q 1 q 2 | ε r 2
Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật?
– Lực và phản lực luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
– Lực và phản lực có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều, gọi là hai lực trực đối.
– Lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên có đặc điểm
A. Phương vuông góc với đường thẳng nối tâm của hai điện tích
B. điểm đặt ở trung điểm của hai điện tích
C. phụ thuộc vào môi trường bao quanh hai điện tích
D. độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng
Đáp án C
+ Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên, phụ thuộc vào môi trường bao quanh các điện tích
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên có đặc điểm
A. Phương vuông góc với đường thẳng nối tâm của hai điện tích.
B. điểm đặt ở trung điểm của hai điện tích.
C. phụ thuộc vào môi trường bao quanh hai điện tích.
D. độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.
Đáp án C
+ Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên, phụ thuộc vào môi trường bao quanh các điện tích.
Khí nào sau đây không phải là khí lí tưởng ?
A. Khí mà các phân tử được coi là chất điểm.
B. Khí mà các phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao.
C. Khí không tuân theo đúng định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt.
D. Khí mà lực tương tác giữa các phân tử khi không va chạm là không đáng kể.
So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với prôton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện
A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn.
B. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn
C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn
D. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách lớn
So lực tương tác tĩnh điện giữa điện tử với prôton với lực vạn vật hấp dẫn giữa chúng thì lực tương tác tĩnh điện
A. rất nhỏ so với lực vạn vật hấp dẫn.
B. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn.
C. bằng so với lực vạn vật hấp dẫn.
D. rất lớn so với lực vạn vật hấp dẫn ở khoảng cách nhỏ và rất nhỏ so với lực
Khoảng cách giữa một proton và một electron trong một nguyên tử là 5 . 10 - 9 c m . Coi proton và electron là các điện tích điểm, lấy e = 1 , 6 . 10 - 19 C . Lực tương tác điện giữa chúng là:
A. 9 , 216 . 10 - 10 N
B. 9 , 216 . 10 - 11 N
C. 9 , 216 . 10 - 9 N
D. 9 , 216 . 10 - 8 N