Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
stanly
Xem chi tiết
Ryan Nguyễn
Xem chi tiết
leavelá
23 tháng 4 2016 lúc 15:30

tui chịu

leavelá
23 tháng 4 2016 lúc 15:31

tí nữa giải cho

leavelá
23 tháng 4 2016 lúc 15:32

cậu ở hoàn lão à học thầy.......

Nguyen Thi Thu Ha
Xem chi tiết
Tứ Hoàng Tóc Đỏ
23 tháng 4 2016 lúc 12:33

Có ab-2a-b=3=>ab-2b-b=3

=>a(b-2)-b=5-2

=>a(b-2)-b+2=5

=>a(b-2)-(b-2)=5       (Đặt dấu trừ đằng trước)

=>(b-2)(a-1)=5

=>b-2 và a-1 thuộc ước của 5 là cộng trừ 1 cộng trừ 5

+Nếu b-2=5 thì a-1=1 rồi giải như tìm x

+BẠN LÀM CÁC TRƯỜNG HỢP TIẾP THEO TƯƠNG TỰ NHÉ!!!!!!!!!

vu thi lan anh
Xem chi tiết
Ngưu Kim
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 10 2021 lúc 22:00

\(P=\left(\dfrac{3\sqrt{a}}{a+\sqrt{ab}+\sqrt{b}}-\dfrac{3a}{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}+\dfrac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\right):\dfrac{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{2a+2\sqrt{ab}+2b}\left(đk:a\ne b,a\ge0,b\ge0\right)\)

\(=\dfrac{3a-3\sqrt{ab}-3a+a+\sqrt{ab}+b}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(a+\sqrt{ab}+\sqrt{b}\right)}.\dfrac{2\left(a+\sqrt{ab}+b\right)}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{a-2\sqrt{ab}+b}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}.\dfrac{2}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2.2}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\left(a-1\right)}=\dfrac{2}{a-1}\in Z\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Do \(a\ge0\)

\(\Rightarrow a\in\left\{0;2;3\right\}\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 22:04

Ta có: \(P=\left(\dfrac{3\sqrt{a}}{a+\sqrt{ab}+b}-\dfrac{3a}{a\sqrt{a}-b\sqrt{b}}+\dfrac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}\right):\left(\dfrac{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{2a+2\sqrt{ab}+2b}\right)\)

\(=\dfrac{3a-3\sqrt{ab}-3a+a+\sqrt{ab}+b}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\left(a+\sqrt{ab}+b\right)}\cdot\dfrac{2\left(a+\sqrt{ab}+b\right)}{\left(a-1\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}\cdot\dfrac{2}{a-1}\)

\(=\dfrac{2}{a-1}\)

Để P là số nguyên thì \(a-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(a\in\left\{2;0;3\right\}\)

Nguyễn Hariwon
Xem chi tiết
Tran Que Anh
Xem chi tiết
Đặng Tùng Anh
Xem chi tiết
PHAM THANH THUONG
Xem chi tiết
tth_new
8 tháng 8 2017 lúc 15:27

Giải

a) Các số n thuộc tập hợp Z để A là phân số là:

\(N=\left\{4;5;6;7;8;9;...\right\}\)

b) Vì số nguyên là số chia hết cho 1 và 9 nó , ngoài các không chia hết cho số nào khác. Nếu chia hết cho số nào khác thì  số đó gọi là hợp số

Dựa vào số n đã liệt kê ở trên: N = {4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ...} 

Ta thử lần lượt các số:

\(\frac{4+1}{4-3}=\frac{5}{1}=5\)

Thử lần lượt tới số 9 thì ngưng sau đó áp dụng tính chất: Số nguyên là số chia hết cho 1 và 9 nó , ngoài các không chia hết cho số nào khác. Nếu chia hết cho số nào khác thì  số đó gọi là hợp số.    Đã nêu ở trên.

Vậy .............................

Phùng Minh Quân
15 tháng 2 2018 lúc 12:38

Bạn tth làm cũng không được đúng lắm :'(

\(a)\) Để \(A\) là phân số thì \(n\ne3\) ( vì nếu \(n=3\) thì \(3-3=0\) phân số có mẫu bằng 0 thì ko phải phân số )

\(b)\) Để \(A\) là số nguyên thì : \(\left(n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

Ta có : 

\(n+1=n-3+4\) chia hết cho \(n-3\) \(\Rightarrow\) \(4⋮\left(n-3\right)\) \(\Rightarrow\) \(\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)\)

Mà \(Ư\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

Suy ra : ( lập bảng ) 

\(n-3\)\(1\)\(-1\)\(2\)\(-2\)\(4\)\(-4\)
\(n\)\(4\)\(2\)\(5\)\(1\)\(7\)\(-1\)

Vậy \(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)