Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
_lynnz._
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 7:23

a: Xét ΔDBH vuông tại H và ΔECK vuông tại K có

DB=CE

góc DBH=góc ECK

=>ΔDBH=ΔECK

=>HB=CK

b: Xet ΔABH và ΔACK có

AB=AC
góc ABH=góc ACK

BH=CK

=>ΔABH=ΔACK

=>góc AHB=góc AKC

c: Xét ΔADE có AB/BD=AC/CE
nên BC//DE

=>HK//ED

d: Xét ΔAHE và ΔAKD có

AH=AK

HE=KD

AE=AD

=>ΔAHE=ΔAKD

hoathinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 21:40

a: Xét ΔHBD vuông tại H và ΔKCE vuông tại K có

BD=CE

\(\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\)

Do đó: ΔHBD=ΔKCE

Suy ra: HB=KC

b: Xét ΔAHB và ΔAKC có

AB=AC

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

BH=CK

DO đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: \(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\)

marie
Xem chi tiết
Đỗ Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
9 tháng 5 2019 lúc 9:51

A B C D E

thêm K và H hộ mik

zZz Cool Kid_new zZz
9 tháng 5 2019 lúc 16:04

Nếu bạn muốn cái hình thì đây nhé:

Nếu cần làm thì ib nhé !

tth_new
9 tháng 5 2019 lúc 18:40

Mượn cái hình của Huy nha!Mình chỉ hướng dẫn thôi.

a) Từ đề bài suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{HBD}\) ; \(\widehat{ACB}=\widehat{KCE}\) (đối đỉnh)

Mà: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(do tam giác ABC cân tại A).Suy ra \(\widehat{HBD}=\widehat{KCE}\) (cùng đối đỉnh với \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\))

Từ đây ta c/m được \(\Delta HDB=\Delta KEC\) (cạnh huyền góc nhọn) (chỗ này bạn tự c/m rõ ra,mình viết vắn tắt thôi)

Do đó HB = CK (hai cạnh tương ứng trong hai tam giác bằng nhau)

b)(Nối A và H; A và K lại trên hình của Huy giúp mình nhé)

Ta thấy rằng: \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\) (do cùng kề bù với góc \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\))

Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta\)ACK có:

AB = AC (giả thiết do tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\) (chứng minh trên)

HB = CK (chứng minh câu a)

Suy ra \(\Delta ABH=\Delta ACK\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AKC}\) (hai cặp góc tương ứng)

c)Mình chưa nhìn ra...

linhlinh
Xem chi tiết
Nguyên Thị Tố Uyên
Xem chi tiết
Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
12 tháng 3 2022 lúc 11:50

A B C H K D E I

a, \(\Delta ABC\)cân tại A = > \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét \(\Delta HBD\perp H\)và \(\Delta KCE\perp K\)có :

\(BD=CE\left(gt\right)\)

Mặt khác : góc HBD đối đỉnh với góc ABC = > góc HBD = góc ABC

                  góc KCE đối đỉnh với góc ACB = > góc KCE = góc ACB

Mà góc ABC = ACB = > góc HBD = góc KCE 

\(=>\Delta HBD=\Delta KCE\left(ch-gn\right)\)

= > HB = CK ( 2 cạnh tương ứng )

b, Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AKC\)có 

HB = CK ( cmt )

AB = AC ( gt )

\(\widehat{HBD}+\widehat{HBA}=180^0\)

= > \(\widehat{HBA}=180^0-\widehat{HBD}\)( 1 )

\(\widehat{KCE}+\widehat{KCA}=180^0\)

= > \(\widehat{KCA}=180^0-\widehat{KCE}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) = > \(\widehat{HBA}=\widehat{KCA}\)

\(=>\Delta AHB=\Delta AKC\left(c.g.c\right)\)

c, \(\Delta ABC\)cân tại A = > \(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}\)( 1 )

\(B\in AD\)

= > AB + BD = AD ( * )

\(C\in AE\)

= > AC + CE = AE ( ** )

Từ ( * ) và ( ** ) = > AD = AE  hay \(\Delta ADE\)cân tại A 

= > \(\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{EAD}}{2}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) = > \(\widehat{ABC}=\widehat{ADE}\)hay HK // DE

d, Xét \(\Delta AHE\)và \(\Delta AKD\)có:

\(\widehat{A}\)chung

AH = AK ( cmt )

AE = AD ( cmt )

= > \(\Delta AHE=\Delta AKD\left(c.g.c\right)\)

câu e, bạn làm nốt nhé 

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Phương Thảo
Xem chi tiết
Võ Ngọc Song Ngân
29 tháng 4 2017 lúc 14:59

a/ Ta có: góc HBD đối đỉnh góc ABC; góc KCE đối đỉnh góc ACB mà ABC=ACB( Tg ABC cân tại A) => Góc HBD = góc KCE.

Xét tg HBD ( vuông tại H) và tg KCE ( vuông tại K) có:

                 góc HBD = góc KCE ( cmt)

                 DB=CE (gt)

=> Tg HBD=Tg KCE( ch-gn)

=> HB=CK( hai cạnh tương ứng)

b/ Xét tg AHB và tg AKC có:

                 HB=CK ( cmt)

                góc ABH= góc ACK ( cùng kề bù với hai góc bằng nhau)

                 AB=AC( tg ABC cân tại A)

=> tg AHB= tg AKC ( c.g.c)

=> góc AHB = góc AKD( hai góc tương ứng)

c/ Ta có : AB+BD=AD; AC+CE=AE mà AB=AC và BD=CE => AD=AE 

Trong tg ADE có AD=AE => Tg ADE cân tại A

Ta có: góc ABC= góc ACB =\(\frac{180^0-gócBAC}{2}\)và góc ADE= góc AED=\(\frac{180^0-gócBAC}{2}\)

=> góc ABC=góc ACB= góc ADE= góc AED .

Mà ABC và ADE cùng nằm ở vị trí đồng vị => HK//DE

d/ ta có: góc HAB+ góc BAC= góc HAC

             góc KAC+ góc BAC= góc KAB

mà góc HAB=góc CAK ( tg AHB= tg AKC) => góc HAC= góc KAB.

Xét tg AHE và tg AKD có:

             AH = AK( tg AHB= tg AKC)

             góc HAC= góc KAB ( CMT)

             AE=AD

=>  Tg AHE =tg AKD ( c.g.c)

e/ Mk` chưa giải được.

Nguyễn Vân Anh
29 tháng 4 2017 lúc 10:37

xin lỗi em mới học lớp 5 thôi

ngohuyenanh
13 tháng 5 2017 lúc 11:20

xin loi chi ! em moi hoc lop 5 thoi