Những câu hỏi liên quan
My Trương
Xem chi tiết
Phươnq Anh
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
16 tháng 11 2021 lúc 21:38

a,

S S' I G

b,

S M N I G

Nhã Uyên Đinh Bùi
Xem chi tiết
Nhã Uyên Đinh Bùi
12 tháng 3 2023 lúc 21:33

mở bài là giới thiệu về cụ nha mn em viết lộn ạ 

thân bài là đóng góp ạ 

olivouz____ha
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
9 tháng 10 2021 lúc 18:33

Bài 1:

a) \(=\dfrac{\sqrt{5}.\sqrt{7}}{5}=\dfrac{\sqrt{35}}{5}\)

b) \(=\dfrac{\left|y\right|}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{3}y}{3}\)

c) \(=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{t}}=\dfrac{\sqrt{2t}}{t}\)

d) \(=\sqrt{\dfrac{7p^2-3p^2}{7}}=\sqrt{\dfrac{4p^2}{7}}=\dfrac{2\left|p\right|}{\sqrt{7}}=\dfrac{-2\sqrt{7}p}{7}\)

Bài 2:

a) \(=\dfrac{\sqrt{21}-\sqrt{15}}{3}\)

b) \(=\dfrac{10\left(4+3\sqrt{2}\right)}{16-18}=-20-15\sqrt{2}\)

c) \(=\dfrac{\left(3\sqrt{10}-5\right)\left(6+\sqrt{10}\right)}{36-10}=\dfrac{18\sqrt{10}+30-30-5\sqrt{10}}{26}=\dfrac{13\sqrt{10}}{26}=\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)

 

Thằng an Bán chè
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
pipiri
17 tháng 10 2021 lúc 16:38

undefined Từ câu a suy ra đc vecto AK = 2 lần vecto CB nhé.

Trần Minh Hoàng
17 tháng 10 2021 lúc 16:43

Gọi O là trọng tâm tam giác ABC.

Dựng hình bình hành ABCE.

Ta có \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=3\overrightarrow{MO}\).

\(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{CE}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{ME}\).

Từ đó \(T=3MO+3ME\ge3OE\).

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi M là giao của OE và AC, tức M là trung điểm của AC.

Vậy...

cute abd
Xem chi tiết
Thu Thao
13 tháng 4 2021 lúc 21:51

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 21:45

Bài 6: 

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 21:48

Bài 6: 

b) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên BH=CH(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AB=AC(ΔBAC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: BH=CH(cmt)

nên H nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của BC

Suy ra: IH là đường trung trực của BC

\(\Leftrightarrow\)I nằm trên đường trung trực của BC

hay IB=IC

Xét ΔIBC có IB=IC(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(Định nghĩa tam giác cân)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết