Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Thảo Phương
25 tháng 7 2019 lúc 16:49

undefined

Tô Ngọc Hà
25 tháng 7 2019 lúc 16:57

2Al + 3Cu(NO3)2--> 2Al (NO3)3 + 3Cu

2Al + 3Ag(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Ag

nCu(NO3)2=0,3.0,1=0,03

nAg(NO3)2=0.03

Do tdung với HCl có thoát khí => Al còn dư, dd tan hết

2Al + 6HCl---> 2AlCl3 + 3H2

Ta có nH2= 0,336/22,4=0,015

=> nAl= 2.0,015/3=0,01

=> nCu=nCu(NO3)2 , nAg=nAg(NO3)2

=> m2=0,01.27+ 0,03.64 + 0,03.108=5,43 g

ta có nAl đã PỨ với hỗn hợp dd=2/3 .0,03.2=0,04

=> m1=0,01.27 + 0,04.27=1,35g

Lương Minh Hằng
25 tháng 7 2019 lúc 17:05

Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại

phandangnhatminh
Xem chi tiết
phandangnhatminh
6 tháng 10 2016 lúc 12:15

cho a (g) Al vào 300 ml dung dịch nhé

Nhã Thùy Trang
Xem chi tiết
Đức Hiếu
1 tháng 6 2021 lúc 11:18

Ta có: $n_{Al}=n_{Fe}=0,1(mol)$

Sau phản ứng thì Al hết, Fe chưa phản ứng hoặc còn dư

Gọi số mol $Cu(NO_3)_2 và $AgNO_3$ lần lượt là a;b

Ta có: $64a+108b=28$

Bảo toàn e toàn bộ quá trình ta có: $2a+b=0,4$

Giải hệ ta được $a=0,1;b=0,2$

$\Rightarrow [Cu(NO_3)_2]=1M;[AgNO_3]=2M$

Minh Nhân
1 tháng 6 2021 lúc 11:18

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0.05\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=n_{Fe}=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{8.3}{27+56}=0.1\)

\(n_{AgNO_3}=x\left(mol\right),n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\)

\(m_{cr}=108x+64y=28\left(1\right)\)

Bảo toàn e : 

\(x+2y=0.4\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):x=0.2,y=0.1\)

\(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0.2}{0.1}=2\left(M\right)\)

\(C_{M_{Cu\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0.1}{0.1}=1\left(M\right)\)

nguyenthitulinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 4 2017 lúc 11:36

Đáp án là B.

Chất rắn Y chứa 3 kim loại là Ag; Cu; Fe.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 12 2019 lúc 7:26

Chất rắn Y chứa 3 kim loại là Ag, Cu, Fe dư.

Y + HCl → 0,035 mol H2 nên n(Fe trong Y) = 0,035 mol

→ n(Fe phản ứng) = 0,05 – 0,035 = 0,015 mol

Đặt n(AgNO3) = x ; n(Cu(NO3)2) = x

Áp dụng ĐLBT mol e : n(AgNO3) + 2n(Cu(NO3)2) = n(Al) + n(Fe phản ứng)

 → x = 0,04 mol

→ CM(AgNO3) = CM(Cu(NO3)2) = 0,4M → Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2019 lúc 4:56

Đáp án là B.

Chất rắn Y chứa 3 kim loại là Ag; Cu; Fe.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 9 2018 lúc 9:40

Đáp án B

Cho Y chứa 3 kim loại, tác dụng

với dung dịch HCl dư thu được

0,035 mol khí H2 → Y chứa Fe dư

Vậy Y chứa Cu: x mol ,

Ag: x mol và Fe dư: 0,035 mol

Fe pư: 0,05 - 0,035 = 0,015 mol

Bảo toàn electron

 2nCu(NO3)2 + nAgNO3 = 2nFe + 3nAl

2x + x = 2. 0,015 + 0,03. 3

 → x = 0,04 mol

CMCu(NO3)2 = CMAgNO3

= 0,04 : 0,1 = 0,4M

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2019 lúc 16:05

Cho Y chứa 3 kim loại, tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,035 mol khí H2 → Y chứa Fe dư

Vậy Y chứa Cu : x mol , Ag: x mol và Fe dư : 0,035 mol

Fe pư : 0,05 - 0,035 = 0,015 mol

Bảo toàn electron → 2nCu(NO3)2 + nAgNO3 = 2nFe + 3nAl

2x + x = 2. 0,015 + 0,03. 3 → x = 0,04 mol

CMCu(NO3)2 = CMAgNO3 = 0,04 : 0,1 = 0,4M

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2018 lúc 10:34