Cho \(m_1\) (g) Al vào 100 ml dung dịch hỗn hợp \(Cu\left(NO_3\right)_2\) 0,3M và \(Ag\left(NO_3\right)_2\) 0,3M .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được \(m_2\) (g) chất rắn X . Nếu cho \(m_2\left(g\right)\) chất rắn X tác dụng với dung dịch HCl dư tì người ta thấy giải phóng 0,336 l khí (đktc) . Tính \(m_1,m_2\)
2Al + 3Cu(NO3)2--> 2Al (NO3)3 + 3Cu
2Al + 3Ag(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Ag
nCu(NO3)2=0,3.0,1=0,03
nAg(NO3)2=0.03
Do tdung với HCl có thoát khí => Al còn dư, dd tan hết
2Al + 6HCl---> 2AlCl3 + 3H2
Ta có nH2= 0,336/22,4=0,015
=> nAl= 2.0,015/3=0,01
=> nCu=nCu(NO3)2 , nAg=nAg(NO3)2
=> m2=0,01.27+ 0,03.64 + 0,03.108=5,43 g
ta có nAl đã PỨ với hỗn hợp dd=2/3 .0,03.2=0,04
=> m1=0,01.27 + 0,04.27=1,35g
Tham Khảo :
nCu2+ = 0.03 mol
nAg+ = 0.03 mol
Vì : X có thể tác dụng với HCl dư => H2
=> X chứa : Al dư
nAl= nAl ( phản ứng với muối ) + nAl ( phản ứng với HCl )
= \(\frac{1}{3}\left(2n_{Cu^{2+}}+n_{Ag^+}\right)+\frac{2}{3}n_{H_2}=0.04\left(mol\right)\)
mAl= m1 = 0.04*27 = 1.08 g
mX= m2 = mCu + mAl + mCu dư = 0.03 * 64 + 0.03 * 108 + 0.01 * 27 = 5.43 g