Những câu hỏi liên quan
phạm khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 21:48

b) Ta có: KI\(\perp\)BC(gt)

AH\(\perp\)BC(gt)

Do đó: KI//AH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Suy ra: \(\widehat{HAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc so le trong)(1)

Ta có: ΔABK=ΔIBK(cmt)

nên KA=KI(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔKAI có KA=KI(cmt)

nên ΔKAI cân tại K(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{KAI}=\widehat{KIA}\)(hai góc ở đáy)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{HAI}=\widehat{KAI}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{HAI}=\widehat{CAI}\)

Suy ra: AI là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\)(Đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 5 2021 lúc 21:46

a) Xét ΔABK vuông tại A và ΔIBK vuông tại I có 

BK chung

\(\widehat{ABK}=\widehat{IBK}\)(BK là tia phân giác của \(\widehat{ABI}\))

Do đó: ΔABK=ΔIBK(Cạnh huyền-góc nhọn)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Trang
Xem chi tiết
tagmin
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 3 2022 lúc 7:08

Có gì khong hiểu hỏi lại cj nhé:

undefined

undefinedundefined

a, b ,c lần lượt từ trên xuống.

Bình luận (4)
Như Đức Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Danh Tiến Minh
20 tháng 3 2021 lúc 8:57

445cm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mr Nike
20 tháng 3 2021 lúc 20:17

445 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Như Đức Phạm
Xem chi tiết
21.Đinh Hương 7a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 20:46

 

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC
góc HAB chung

=>ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b:

Xét ΔABC có

BH,CK là đường cao

BH cắt CK tại I

=>I là trực tâm

=>AI vuông góc BC tại M

Xét ΔKBC vuông tạiK và ΔHCB vuông tại H có

BC chung

KC=HB

=>ΔKBC=ΔHCB

=>góc IBC=góc ICB

=>ΔIBC cân tại I

mà IM là đường cao

nên IM là phân giác

c: Xet ΔBAC có AK/AB=AH/AC
nên KH//BC

Bình luận (1)
Furied
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 6:43

undefined

undefined

Bình luận (0)
Đậu Minh Phú
Xem chi tiết
Đậu Minh Phú
12 tháng 4 2022 lúc 22:52

lm cho mk câu d là đc rồi nha

 

Bình luận (0)
phùng phùng khùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 23:17

b: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBHE vuông tại H có

BH chung

góc ABH=góc EBH

=>ΔBHA=ΔBHE

c: ΔBHA=ΔBHE

=>BA=BE

Xét ΔBAK và ΔBEK có

BA=BK

góc ABK=góc EBK

BK chung

=>ΔBAK=ΔBEK

=>góc BEK=góc BAK=90 độ

=>EK vuông góc bC

d: AK=KE

KE<KC

=>AK<KC

Bình luận (0)