Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam amino axit X (có một nhóm NH2) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít (ở đktc) một khí trơ. Công thức phân tử của X là:
A. C3H5O2N2
B. C3H5O2N
C. C3H7O2N
D. C6H10O2N2
Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam amino axit X (có một nhóm NH2) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít (ở đktc) một khí trơ. Công thức phân tử của X là:
A. C3H5O2N2
B. C3H5O2N
C. C3H7O2N
D. C6H10O2N2
Đáp án B
X có dạng CxHyOtN
nC = nCO2 = 0,3 mol.
nH = nH2O = 2 × nH2O = 2 × 0,25 = 0,5 mol.
nN = 2 × nN2 = 2 × 1 , 12 22 , 4 = 0,1 mol.
mO = mX - mC - mH -mO = 8,7 - 0,3 × 12 - 0,5 × 1 - 0,1 × 14 = 3,2 gam.
nO = 3 , 2 16 = 0,2 mol.
Ta có x : y : z : 1 = 0,3 : 0,5 : 0,2 : 0,1 = 3 : 5 : 2 : 1
Vậy X là C3H5O2N
Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam amino axit X (có một nhóm NH2) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít (ở đktc) một khí trơ. Công thức phân tử của X là:
A. C3H5O2N2.
B. C3H5O2N.
C. C3H7O2N.
D. C6H10O2N2.
Đáp án B
X có dạng CxHyOtN
nC = nCO2 = 0,3 mol.
nH = 2 × nH2O = 2 × 0,25 = 0,5 mol.
nN = 2 × nN2 = 2 ×
1
,
12
22
,
4
= 0,1 mol.
mO = mX - mC - mH -mO = 8,7 - 0,3 × 12 - 0,5 × 1 - 0,1 × 14 = 3,2 gam.
nO =
3
,
2
16
= 0,2 mol.
Ta có x : y : z : 1 = 0,3 : 0,5 : 0,2 : 0,1 = 3 : 5 : 2 : 1
Vậy X là C3H5O2N
Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam amino axit X (trong phân tử có một nhóm NH2) thì thu được 0,3 mol CO2; 0,25 mol H2O và 1,12 lít N2 (ở đktc). Công thức phân tử của X là
A. C3H5O2N2
B. C3H5O2N
C. C3H7O2N
D. C6H10O2N2
Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam α-amino axit A (chứa 1 nhóm -COOH) thì thu được 0,3 mol C O 2 ; 0,25 mol H 2 O và 1,12 lít N2 (đktc). CTCT A là
A. H 2 N − C H 2 – C H 2 – C O O H .
B. C H 2 = C ( N H 2 ) − C O O H .
C. C H 3 − C H ( N H 2 ) C O O H .
D. H 2 N − C H 2 − C O O H .
n N 2 = 0 , 05 m o l
BTKL: m a a = m C + m H + m O / a a + m N
→ n O ( t r o n g A ) = 8 , 7 − 0 , 3.12 − 0 , 25.2 − 0 , 05.28 16 = 0 , 2 m o l
Vì trong A chỉ chứa 1 nhóm COOH => n A = n O / 2 = 0 , 1 m o l
→ số C = n C O 2 / n A = 0 , 3 / 0 , 1 = 3
Số H = 2 n H 2 O / n A = 5
Số N = 2 n N 2 / n A = 1
=> CTPT C 3 H 5 O 2 N
Vì A là α-aminaxit → CTCT: C H 2 = C ( N H 2 ) − C O O H
Đáp án cần chọn là: B
X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm - C O O H và 1 nhóm - N H 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O 2 thu được sản phẩm gồm C O 2 , H 2 O , N 2 . Vậy công thức của aminoaxit tạo nên X là
A . H 2 N C H 2 C O O H
B . H 2 N C 3 H 6 C O O H
C . H 2 N - C O O H
D . H 2 N C 2 H 4 C O O H
Khử este no, đơn chức, mạch hở X bằng \(LiAlH_4\) , thu được ancol duy nhất Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,2 mol \(CO_2\) và 0,3 mol \(H_2O\) . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì thu được tổng khối lượng của \(CO_2\) và \(H_2O\) là bao nhiêu?
Y là ancol no có số nguyên tử cacbon là:
\(\dfrac{n_{CO_2}}{n_Y}=\dfrac{0.2}{0.3-0.2}=2\)
\(Y:C_2H_5OH\)
\(\Rightarrow X:CH_3COOC_2H_5\)
\(m_{CO_2}+m_{H_2O}=0.1\cdot4\cdot44+0.1\cdot4\cdot18=24.8\left(g\right)\)
Tripeptit mạch hở và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phầm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì cần số mol O2 là
A.1,875.
B.1,8.
C.2,8.
D. 3,375.
Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm - C O O H và 1 nhóm - N H 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H 2 O , C O 2 và N 2 trong đó tổng khối lượng C O 2 và H 2 O bằng 56,1 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O 2 cần phản ứng là?
A. 2,8 mol
B. 1,8 mol
C. 1,875 mol
D. 3,375 mol
Một tripeptit được tạo thành từ một aminoaxit no, mạch hở, có một nhóm cacboxyl và một nhóm amin. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O2 thu được các sản phẩm gồm CO2, H2O và N2. Vậy X có số nguyên tử C trong phân tử là:
A.6.
B.9.
C.12.
D. 15.
Đáp án A
Giả sử amino axit thành phần của X là CnH2n+1O2N
=> C3nH6n-1O4N3
X là một α - aminoaxit (chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH). Với a gam đipeptit Y khi thuỷ phân hoàn toàn chỉ thu được m gam X. Còn khi thuỷ phân hoàn toàn b gam tripeptit Z lại chỉ thu được 2m gam X. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn a gam Y thu được 0,24 mol H2O còn khi đốt cháy b gam Z thì thu được 0,44 mol H2O. Y, Z đều là các peptit mạch hở. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất trong các giá trị sau đây
A. 9,1
B. 9,7
C. 9,5
D. 10,0
Đáp án A
Để thu được cùng 1 lượng X thì ta phải gấp đôi lượng Y ban đầu lên
⇒ đốt 2a(g) Y ⇒ thu được 0,24 × 2 = 0,48 mol H₂O
► Quy Z về Y: 2X₃ (Z) + H₂O → 3X₂ (Y). BTNT(H) ⇒ số mol H₂O chênh lệch khi đốt Y và Z
bằng lượng H₂O thêm vào để biến Z thành Y ⇒ nH₂O thêm = 0,48 – 0,44 = 0,04 mol
⇒ nY = nX₂ = 0,04 × 3 = 0,12 mol. Lại có nếu X có dạng CnH2n+1NO₂ thì Y có dạng
C2nH4nN₂O₃ ⇒ 4n = 0,48 × 2 ÷ 0,12 = 8 ⇒ n = 2 ⇒ X là Gly
||► Bảo toàn gốc X: nX ứng với 2m = 0,12 × 2 = 0,24 mol ⇒ m = 0,24 × 75 ÷ 2 = 9(g)