Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngân Tăng
Xem chi tiết
chu ngoc anh
Xem chi tiết
Bà ngoại nghèo khó
4 tháng 11 2021 lúc 12:51

Vật có tần số lớn hơn sẽ dao động nhanh hơn 

=> Vật phát ra âm có tần số 70Hz dao động nhanh hơn.

=>Vật phát ra âm có tần số 50 Hz dao động chậm hơn.

ngọc trâm
Xem chi tiết
Hân Nghiên
7 tháng 1 2022 lúc 13:38

Tần số dao động của vật :

\(\dfrac{15000}{5.60}=50Hz\)

 

Bù.cam.vam
Xem chi tiết
9323
3 tháng 2 2023 lúc 12:46

Tham khảo:

1. Độ dịch chuyển xa nhất so với vị trí cân bằng là biên độ dao động.

 

2. Dao động khí hậu là sự dao động xung quanh giá trị trung bình của khí hậu trên quy mô thời gian, không gian đủ dài so với hiện tượng thời tiết riêng lẻ

『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
3 tháng 2 2023 lúc 13:00

#\(N\)

`1,` Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất với vị trí cân bằng.

`2,` Dao động khí hậu nhỉ?

Sự dao động xung quanh giá trị khí hậu trên quy mô thời gian, trong không gian đủ dài so với hiện tượng thời tiết.

Le Ashley
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
17 tháng 8 2016 lúc 14:21

\(\omega=2\pi/T=8\pi(rad/s)\)

Tốc độ cực đại của vật là: \(v_{max}=\omega.A=8\pi.5=40\pi(cm/s)\)

Ta biểu diễn biến thiên của vận tốc bằng véc tơ quay:

40π -40π > v 20π 60° M N P Q

Để \(|v|\ge 20\pi\) thì ứng với véc tơ quay từ M đến N và P đến Q.

Góc quay: 

\(\alpha=4.60=240^0\)

Thời gian: \(t=\dfrac{240}{360}T=\dfrac{2}{3}.0,25=\dfrac{5}{30}s\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 7 2019 lúc 7:23

Chọn D.

lê minh trang
Xem chi tiết
Đào Vân Hương
24 tháng 6 2016 lúc 23:24

Hỏi đáp Vật lý

Lê Nguyễn Song Toàn
25 tháng 6 2016 lúc 1:08

dùng công thức giải nhanh

Wđ=nWt => x=\(\pm\frac{A}{\sqrt{n+1}}\)

Ta có Wđ=3W=>2= \(\frac{A}{\sqrt{3+1}}=\frac{A}{2}\) 

=>A=4

Vậy ta có biên độ dao động là 4cm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 9 2017 lúc 12:05

Chọn C.

Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Vy
27 tháng 12 2020 lúc 17:38

a.) 2 phút = 120 giây

     0.5 phút = 30 giây

TSDĐ của vật A :

fA = \(\dfrac{số dao động } { số giây } \) = \(\dfrac{200}{120}\) ≃ 1.7 ( Hz )

TSDĐ của vật B :

fB = \(\dfrac{số dao động } { số giây } \) = \(\dfrac{180}{30}\) = 6 ( HZ )

b.) __Vật A dao động chậm hơn vật B . Dao động càng nhanh → tần số dao động càng lớn mà fA < fB ( 1.7 Hz < 6Hz )    __ Vật B phát ra âm cao hơn vật A . Tần số dao động càng lớn   âm phát ra càng cao mà fB > fA ( 6Hz > 1.7Hz )