Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 1 2022 lúc 8:31

B

Nguyễn Trà My
Xem chi tiết

D

Hằng Bùi
Xem chi tiết
Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
Huyền^^
21 tháng 12 2021 lúc 18:30

undefined

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 0:30

Tham khảo:

Bảo quản lạnh là phương pháp làm giảm nhiệt độ của thực phẩm, làm chậm lại quá trình sinh lý, sinh hóa và trao đổi chất của sản phẩm giúp giảm hàm lượng chất hữu cơ. Nhiệt độ lạnh ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng sinh hóa học trong tế bào của vi sinh vật, làm biến tính các loại protein, axit nuclêic… từ đó ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật gây hại cho nông sản.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 12 2017 lúc 14:37

Đáp án C

38-Nguyễn Ngọc Minh Thư-...
Xem chi tiết
Sunn
19 tháng 12 2021 lúc 9:23

C

A

C

A

D

Thư Phan
19 tháng 12 2021 lúc 9:24

Câu 11. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

A. Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ.

B. Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục.

C. Vì lớp vỏ cứng rắn cản trở sự lớn lên của tôm.

D. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai?

A. Là động vật lưỡng tính.

B. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau.

C. Phát triển qua giai đoạn ấu trùng.

D. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi.

Câu 13. Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở:

A. Đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. Đỉnh của tấm lái.

C. Gốc của đôi râu thứ hai.

D. Gốc của đôi càng.

Câu 14. Vỏ tôm được cấu tạo bằng:

A. Kitin.

B. Xenlulôzơ.

C. Keratin.

D. Collagen.

Câu 15. Giáp xác gây hại gì đến đời sống con người và các động vật khác?

A. Truyền bệnh giun sán.

B. Kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt.

C. Gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

D. Truyền bệnh giun sán; kí sinh ở da và mang cá, gây chết cá hàng loạt; gây hại cho tàu thuyền và các công trình dưới nước.

phung tuan anh phung tua...
19 tháng 12 2021 lúc 9:24

11C           12A          13C    14A   15D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 3 2017 lúc 16:04

Chọn A.

Nội dung 1 sai. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của thân, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của lá.

Nội dung 2 sai. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương tự do cùng thực hiện chức năng là bay nhưng có nguồn gốc khác nhau.

Nội dung 3 sai. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp là cơ quan tương tự.

Nội dung 4 đúng.

Vậy có 1 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 9 2019 lúc 17:05

Chọn A.

Nội dung 1 sai. Gai của cây hoa hồng là biến dạng của thân, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của lá.

Nội dung 2 sai. Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương tự do cùng thực hiện chức năng là bay nhưng có nguồn gốc khác nhau.

Nội dung 3 sai. Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp là cơ quan tương tự.

Nội dung 4 đúng.

Vậy có 1 nội dung đúng.