Những câu hỏi liên quan
ʚĭɞ Thị Quyên ʚĭɞ
Xem chi tiết
Phạm Thị Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Hồ Sỹ Tiến
20 tháng 3 2016 lúc 11:58

H, K để làm gì?

Trog tg ADC có ME // AD => CM/CE = CD/CA (Ta-let) (1)

trog tg BMF có AD // MF => BM/BF = BD/BA (2)

theo t/c đường pg trog tg ABC có CD/CA = BD/BA (3)

Từ (1), (2) và (3) => CM/CE = BM/CF, mà CM = BM => CE = BF

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
22 tháng 3 2016 lúc 19:19

Hồ sĩ tiến , để lm các câu a, b, c bn ak. Đây là câu cuối nhg mih o biết lm

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Thịnh
Xem chi tiết

bạn ơi bạn có nhầm đề không sao góc A < 900??? Bạn xem lại đề nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dїї_кøøℓ
13 tháng 3 2020 lúc 18:56

Ý bạn ấy nói là A nhỏ hơn 90 độ ý câu !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
13 tháng 3 2020 lúc 19:27

A B D C Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa I E

Ầy bạn tra chtt cx cs mà

a) +) Xét \(\Delta\) ABC cân tại A 

=> AB = AC ( tính chất tam giác cân)

+) Xét \(\Delta\)ABD vuông tại D và \(\Delta\)ACE vuông tại E có

AB = AC ( cmt)

\(\widehat{BAC}\) : góc chung

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\) ACE (ch-gn)

=> AD = AE ( 2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta\)AEI vuông tại E và \(\Delta\)ADI vuông tại D có

AI : cạnh chung

AE = AD (cmt)

=> \(\Delta\)AEI = \(\Delta\)ADI (ch-cgv)

=> \(\widehat{EAI}=\widehat{DAI}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà AI nằm trong tam giác ABC

=> AI là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c) +) Ta có điểm D thuộc AC (gt)

=> AD + DC = AC

=> AC = 7 + 1 = 8 (cm)

Mà AB = AC  ( cmt)

=> AB = AC = 8 (cm)

Xét \(\Delta\) ABD vuông tại D

\(\Rightarrow AB^2=AD^2+BD^2\) ( định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow BD^2=AB^2+AD^2\)

\(\Rightarrow AD^2=BD^2-AB^2\)

\(\Rightarrow AD^2=8^2-1^2\)

\(\Rightarrow AD^2=64-1=63\)

\(\Rightarrow\)\(AD=\sqrt{63}\) ( cm) ( do AD > 0 )

+) Xét \(\Delta\)BDC vuông tại D 

\(\Rightarrow BC^2=BD^2+DC^2\) ( định lí Py-ta-go)

Số quá xấu ~~~ tự làm nốt ~~

Éo hiểu lm sai or đề sai !!

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minz Ank
Xem chi tiết
Pé Giang
Xem chi tiết
Subi Music Land
Xem chi tiết
Nguyễn Nhất Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 23:36

a: Xét ΔBAD vuông tại D và ΔBCE vuông tại E có 

BA=BC

\(\widehat{ABD}\) chung

Do đó: ΔBAD=ΔBCE

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBDF vuông tại D có

BF chung

BE=BD

Do đó:ΔBEF=ΔBDF

Suy ra: \(\widehat{EBF}=\widehat{DBF}\)

hay BF là tia phân giác của góc ABC

Bình luận (0)
Nguyễn Nhất Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 23:37

a: Xét ΔBAD vuông tại D và ΔBCE vuông tại E có 

BA=BC

\(\widehat{ABD}\) chung

Do đó: ΔBAD=ΔBCE

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBDF vuông tại D có

BF chung

BE=BD

Do đó:ΔBEF=ΔBDF

Suy ra: \(\widehat{EBF}=\widehat{DBF}\)

hay BF là tia phân giác của góc ABC

Bình luận (0)