Trong các tụ sau, tụ nào khi mắc vào mạch nguồn điện phải đặt đúng chiều điện áp:
A. Tụ mica
B. Tụ hóa
C. Tụ nilon
D. Tụ dầu
Trong các tụ sau, tụ nào khi mắc vào mạch nguồn điện phải đặt đúng chiều điện áp:
A. Tụ mica
B. Tụ hóa
C. Tụ nilon
D. Tụ dầu
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời cực đại trên R là 12A. Biết khi điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là 16A thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ là 7A. Chọn hệ thức đúng:
A. 4 R = 3 ωL .
B. 3 R = 4 ωL .
C. R = 2 ωL .
D. 2 R = ωL .
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời cực đại trên R là 12a. Biết khi điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là 16a thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ là 7a. Chọn hệ thức đúng:
A. 4R=3 ω L
B. 3R=4 ω L
C. R=2 ω L
D. 2R= ω L
Đáp án B
Tổng trở của mạch khi đó:
Góc lệch pha giữa u và i trong mạch:
Góc lệch pha giữa U RL và i trong mạch: và u vuông pha nhau
Khi đó:
Xét tỉ số:
Khi u=16a thì u c =7a
Thay (1) và (2) vào (3):
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi u R , u L , u C , u lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở, cuộn cảm, tụ điện và đoạn mạch R, L, C. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Hệ thức nào sau đây là đúng
A. i = u L Z L
B. i = u R R
C. i = u C Z C
D. i = u Z
Chọn đáp án B
Giả sử
Lập các tỉ số U/I. Từ đó suy ra đáp án B.
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi u R , u L , u C , u lần lượt là điện áp tức thời ở hai đầu điện trở, cuộn cảm, tụ điện và đoạn mạch R, L, C. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong mạch. Hệ thức nào sau đây là đúng
A. i = u L Z L
B. i = u R R
C. i = u C Z C
D. i = u Z
(megabook năm 2018) Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U0cos(ωt)(V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời cực đại trên R là 12a. Biết khi điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là 16a thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ là 7a. Chọn hệ thức đúng:
A. 4R = 3ωL
B. 3R = 4ωL
C. R = 2ωL
D. 2R = ωL
Giải thích: Đáp án B
Ta có:
Tổng trở của mạch khi đó:
Khi URmax ta có:
Góc lệch pha giữa u và i trong mạch:
Góc lệch pha giữa uRL và i trong mạch: và u vuông pha nhau
Khi đó:
Xét tỉ số:
Khi u = 16a thì uC = 7a
Thay (1) và (2) vào (3):
Đặt nguồn điện xoay chiều u 1 = 10 cos 100 π t (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là i 1 . Đặt nguồn điện xoay chiều u 2 = 20 cos 100 π t - π 2 (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua tụ điện là i 2 . Mối quan hệ về giá trị tức thời giữa cường độ dòng điện qua hai mạch trên là 9 i 1 2 + 16 i 2 2 = 25 m A 2 . Khi mắc cuộn cảm nối tiếp với tụ điện rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều u 1 thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm thuần là
A. 6 V
B. 2 V
C. 4 V
D. 8 V
Đặt nguồn điện xoay chiều u 1 = 100 cos 100 πt (V) vào hai đầu cuộn cảm thuần L thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là . Đặt nguồn điện xoay chiều u 2 = 20 cos ( 100 πt - π 2 ) (V) vào hai đầu tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua tụ điện là i 2 . Mối quan hệ về giá trị tức thời giữa cường độ dòng điện qua hai mạch trên là: 9 i 1 2 + 16 i 2 2 = 25 ( m A ) 2 Khi mắc cuộn cảm nối tiếp với tụ điện rồi mắc vào nguồn điện xoay chiều u 1 thì điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn cảm thuần là
A. 6 V
B. 2 V
C. 4 V
D. 8 V
Đáp án A
Mạch chỉ có cuộn dây thì u sớm pha hơn i góc π 2 nên biểu thức của dòng điện :
Mạch chỉ có tụ điện thì u trễ pha hơn i góc π 2 nên biểu thức của dòng điện i 2 :
Từ (1) và (2) ta thấy và vuông pha nên :
Từ dữ kiện đề bài: 9 i 1 2 + 16 i 2 2 = 25 ( m A ) 2
So sánh (3) và (4) ra được:
Khi mắc nối tiếp cuộn cảm với tụ điện, tổng trở của mạch: Z = Z L - Z C = 6 - 16 = 10
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: I 0 = U 01 Z = 10 10 = 1 A
Điện áp cực đại trên cuộn cảm thuần: U 0 L = I 0 . Z L = 1 . 6 = 6 v
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ C mắc nối tiếp. Đồ thị biểu diễn điện áp hai đầu điện trở lúc đầu là uR, sau khi nối tắt tụ C là uR’ như hình vẽ. Hệ số công suất của mạch sau khi nối tắt tụ C là bao nhiêu?
A. 3 / 2
B. 2 / 2
C. 2 / 5
D. 1 / 5
Đặt một điện áp xoay chiều ổn định (V)
vào hai đầu đoạn mạch AB gồm một điện trở, một tụ điện, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được mắc nối tiếp nhau theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa tụ điện và cuộn cảm. Điều chỉnh L để có điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30 V. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60 V.
B. Điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha π 4 so với điện áp hai đầu đoạn MB.
C. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở là 25 2 V.
D. Điện áp hai đầu đoạn mạch vuông pha với điện áp hai đầu đoạn AM.
Đáp án C
+ Khi ULmax thì u vuông pha với uRC.
→ ↔ → ULmax = 76,85 V.
→ → C sai.