Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Dần
Xem chi tiết
bímậtnhé
28 tháng 9 2018 lúc 16:47

\(3^{222}=3^{2.111}=9^{111}\)

\(2^{333}=2^{3.111}=8^{111}\)

\(\Rightarrow3^{222}>2^{333}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Huyền
28 tháng 9 2018 lúc 16:51

Ta có 3222 = 3111.2= (32)111=9111

          2333= 2111.3= (23)111=8111

Vì 9 < 8 nên 9111 < 8111

Vậy 3222 < 2333

Bởi vì so sánh 2 lũy thừa có 2 cách làm như sau

1. Biến đổi về cùng cơ số rồi so sánh số mũ

2. Biến đổi về cùng số mũ rồi so sánh cơ số

Bài này ở dạng thứ 2 nha(vì dạng 1 nó phải là số có dạng lũy thừa thì mới làm đc)

Kb nha 

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Bình luận (0)
Somecareme
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2023 lúc 9:33

Bởi vì đây là từ thể hiện nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh giữa trăng và con người. Và từ ngắm cho thấy được là ngắm trăng là một tư thế tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp của cuộc đời

Bình luận (1)
Nguyễn diệp Linh
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tuấn ( team Kị...
22 tháng 6 2019 lúc 21:38

Khái niệm:
Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.
Bố cục
- Mở bài :
+ Cần giới thiệu được vấn đề giải thích .
+ Nêu ý nghĩa của vấn đề .
- Thân bài:
+ Giải thích từng nội dung khía cạnh của vấn đề , bằng cách vận dụng lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu chính xác theo một trình tự hợp lí.
+ Nêu ra các luận điểm lí lẽ cần thiết.
- Kết bài:
+ Liên hệ với thực tế và rút ra được bài học cho bản thân.

Bình luận (0)

Khái niệm:
Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.
Bố cục
- Mở bài :
+ Cần giới thiệu được vấn đề giải thích .
+ Nêu ý nghĩa của vấn đề .
- Thân bài:
+ Giải thích từng nội dung khía cạnh của vấn đề , bằng cách vận dụng lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu chính xác theo một trình tự hợp lí.
+ Nêu ra các luận điểm lí lẽ cần thiết.
- Kết bài:
+ Liên hệ với thực tế và rút ra được bài học cho bản thân.

Bình luận (0)
Hoàng Long
22 tháng 6 2019 lúc 21:46

Khái niệm:
Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.
Bố cục
- Mở bài :
+ Cần giới thiệu được vấn đề giải thích .
+ Nêu ý nghĩa của vấn đề .
- Thân bài:
+ Giải thích từng nội dung khía cạnh của vấn đề , bằng cách vận dụng lí lẽ và dẫn chứng tiêu biểu chính xác theo một trình tự hợp lí.
+ Nêu ra các luận điểm lí lẽ cần thiết.
- Kết bài:
+ Liên hệ với thực tế và rút ra được bài học cho bản thân.

~ Hok tốt ~

Bình luận (0)
04. Nguyễn Ngọc Ánh 7A3
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
5 tháng 11 2021 lúc 23:33

Ta có \(\widehat{S}+\widehat{SGQ}+\widehat{Q}=180^0\Rightarrow\widehat{S}+\widehat{Q}=180^0-\widehat{SGQ}\)

Mà \(\widehat{S}-\widehat{Q}=12^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{S}=\dfrac{180^0-\widehat{SGQ}+12^0}{2}=96^0-\dfrac{\widehat{SGQ}}{2}\\\widehat{Q}=\dfrac{180^0-\widehat{SGQ}-12^0}{2}=84^0-\dfrac{\widehat{SGQ}}{2}\end{matrix}\right.\)

Mà GP là p/g nên \(\widehat{QGP}=\widehat{PGS}=\dfrac{\widehat{SGQ}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{Q}=84^0-\widehat{QGP}\)

Ta có \(\widehat{GPS}=\widehat{Q}+\widehat{QGP}=84^0-\widehat{QGP}+\widehat{QGP}=84^0\) (tc góc ngoài)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Na
Xem chi tiết
Azenda
25 tháng 6 2017 lúc 14:53

+)=>(4x-1)^4:(4x-1)^2=1

=>(4x-1)^2=1

=>4x-1=1 hoặc 4x-1=-1

=>x=1/2 hoặc x=0

+)=>4x-1=0

=>x=1/4

Bình luận (0)
Thái Sơn Phạm
25 tháng 6 2017 lúc 14:56

\(\left(4x-1\right)^4=\left(4x-1\right)^2\)

\(\left(4x-1\right)^4\div\left(4x-1\right)^2=1\)

\(\left(4x-1\right)^2=1\)

\(\left(4x\right)^2-2.4x.1+1^2=1\)

\(16x^2-8x+1=1\)

\(16x^2-8x=0\)

\(8x\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=0,5\end{cases}}}}\)

Bình luận (0)
Linh Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 2 2022 lúc 13:05

thi? có chữ hỏi giáo viên

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 13:07

Chọn B

Bình luận (0)
Phương Đỗ
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 7 2016 lúc 18:37

1 +( -2) + 3 + (-4) +...+2001 + (-2002) + 2003

= [1 +( -2)] + [3 + (-4)] +...+ [-2000+2001] + [(-2002) + 2003]

= -1 + -1 +............ + 1 + 1

= 0

Bình luận (0)
Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
2 tháng 4 2018 lúc 16:32

Cuộc sống của chúng ta vốn muôn màu, muôn vẻ và cũng vì thế mà văn chương rất đỗi phong phú, đa dạng. Điều này ta có thể dễ dàng nhận thấy được. Trong văn bản ” Sông nước Cà Mau” Đoàn Giỏi đã tái hiện một cách chân thực, sống động cảnh sông ngòi chằng chịt như mạng nhện với thiên nhiên hoang sơ, những địa danh đặc biệt của vùng đất mũi với những cái tên theo đúng đặc trưng riêng của chúng và cảnh buôn bán nhộn nhịp, tấp nập trên khu chợ nổi. Tìm hiểu văn bản ta có thể hình dung rõ nét cảnh thiên nhiên và con người ở vùng đất cực nam của Tổ Quốc. Hay trong tác phẩm “Tắt đèn”   nhà văn Ngô Tất Tố đã khắc họa chân thực xã hội phong kiến thối nát, đời sống cực khổ của nhân dân mà cụ thể là nhân vật chị Dậu. Vì sưu cao thuế nặng, chị đã phải bán chó, bán con để chuộc chồng. Tuy nghèo khó, bần hàn song chị vẫn dũng cảm ném nắm tiền vào mặt tên quan phủ để bảo vệ sự trong sạch của mình. Nỗi đau, sự uất ức, tủi nhục, cảnh nghèo đói, cực khổ bị vắt kiệt sức lực của người dân dưới chế độ phong kiến đã khiến người đọc vô cùng thông cảm, tiếc thương cho số phận của những “con cò” khốn khổ. Như vậy, văn chương đã thực sự làm tốt công việc của mình, nó còn chạm đến trái tim người đọc, khiến họ vui, buồn, thương xót, căm phẫn theo nhịp điệu của bài văn.  Không chỉ có chức năng tái hiện mà văn chương còn ” sáng tạo ra sự sống”. Tức là nó giúp con người biết ước mơ về những gì chưa có để biến chúng thành hiện thực trong tương lai. Trong tác phẩm” dế mèn phiêu liêu ký” của Tô Hoài, kết thúc câu chuyện Mèn đã kêu gọi bạn bè sống đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. Đó chính là ước mơ, là hòa bình, hữu nghị về một thế giới không còn chiến tranh, hoàn toàn tươi đẹp, tràn ngập tiếng cười mà tác giả muốn gửi gắm qua thế giới loài vật sinh động. Hay trong truyền thuyết ” Sơn Tinh  Thủy Tinh”, khi hai thần giao chiến với nhau, trước cơn thịnh nộ long trời nở đất của Thủy Tinh, Sơn Tinh vẫn bình tĩnh ” bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi” bảo vệ nhân dân. Đó là ước mơ từ xa xưa của nhân dân ta, muốn chống chọi được với thiên nhiên, bảo vệ cuộc sống ấm no, hạnh phúc của mình. Ngày nay, không phải là sức mạnh kì diệu của thần thánh mà chính là bàn tay, ý chí của con người chứ không gì khác đắp lên những con đê vững chắc như bước tường thành để chống chọi với lũ lụt, giông bão và sự giận dữ của thiên nhiên. Vậy là từ những ước mơ cao đẹp trong văn chương, con người đã có động lực, niềm tin và hiện thực hóa chúng trong tương lai, càng ngày càng xây dựng một xã hội văn minh, tươi đẹp.

Tóm lại nhận định của Hoài Thanh vô cùng đúng đắn, và vì văn chương có công dụng to lớn như vậy, mỗi chúng ta cần dành nhiều thời gian hơn nữa cho việc tìm hiểu và khám phá vẻ đẹp của văn chương.

Bình luận (0)
quynhvinhtieuhoc Dũng
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
30 tháng 3 2016 lúc 18:18
Nhan đề “Thuế máu” có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc và đầy sức ám ảnh. Cái tên gợi lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa phải gánh chịu nhiều thứ thuếbất công vô lí.Thuế máu là thứ thuế tàn nhẫn, ghê gớm nhất của chủ nghĩa thực dân, đồng thời tác giả cũng bày tỏ lòng căm phẫn,thái độ mỉa mai, châm biếm đối với tội ác của chính quyền thực dân.
Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
24 tháng 3 2017 lúc 22:46

Thuế máu được trích trong " bản án chế độ thực dân pháp"là 1 tác phẩm của nguyễn ái quốc, tố cáo những tội ác của thực dân pháp gây ra cho nhân dân việt nam.chúng áp đặt nhiều thứ thuế vô lí, bất công và tàn bạo.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Ngọc
24 tháng 3 2017 lúc 22:55

Nhan đề Thuế máu được Nguyễn Ái Quốc đặt như để nêu lên số phận bi thương của những người bản xứ và phê phán bọn quan lại cầm quyền. Chúng bắt người dân đi lính, một là rời bỏ gia đình hoặc là "xì" tiền ra. Cách đó của chúng đúng là đi mộ lính để kiếm hời. Cái thuế máu ấy lại đè lên số phận thảm thương của người dân sau bao nhiêu thứ thuế: thuế đinh, thuế thân,... Cái thuế màu độc ác ấy đúng là một thứ thuế tàn nhẫn đội lên đầu người dân.

Bình luận (0)