Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
danganh
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
1 tháng 9 2019 lúc 9:34

Hình thang ABCD nên \(\hept{\begin{cases}AC//BD\\AB//CD\end{cases}}\)Vì AB//CD rồi nên không thể nói AB vuông với CD được bạn ơi?

Lê Tài Bảo Châu
1 tháng 9 2019 lúc 9:41

Dũng Lê Trí 
Chuẩn

Chi Lê Thị Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 11 2021 lúc 22:14

a, Vì H,E đx nhau qua DF nên tam giác HDE cân tại D và có đường cao DF cũng là phân giác

Tương tự ta có tam giác DBE cân tại D có đường cao DC cũng là phân giác

Do đó \(\widehat{HDB}=\widehat{HDE}+\widehat{EDB}=2\left(\widehat{FDE}+\widehat{EDC}\right)=2\cdot90^0=180^0\)

Do đó B,H,D thẳng hàng

Mà \(DH=DE=DB\) (DHE và DEB cân tại D)

Vậy D là trung điêm BH

Nguyễn Đặng Khánh Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
phan nguyễn linh đan
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
23 tháng 8 2016 lúc 10:29

Em tự vẽ hình nhé. Ý sau cô nói rõ yêu cầu hơn là chứng minh hình bình hành MNPQ có chu vi bằng tổng độ dài hai đường chéo của tứ giác ABCD.

Xét tứ giác EFMN có OF = ON; OE = OM nên nó là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Vậy thì MN // EF // AC và MN = EF = AC / 2 (Vì EF là đường trung bình tam giác BAC).

Hoàn toàn tương tự: QP // GH // AC và QP = GH = AC/2.

Vậy MNPQ là hình bình hành (Cặp cạnh đối song song và bằng nhau).

Khi đó ta có:

 \(p_{MNPQ}=PQ+PN+NM+MQ=\left(PQ+MN\right)+\left(MQ+PN\right)=AC+BD.\)

Vậy ta đã chứng minh xong bài toán.

King Of Void
24 tháng 9 2017 lúc 16:42

Cô ơi em ko hiểu.Theo em thì ta phải cm MN//=AC và PQ//=AC

Đặng Huỳnh Trâm
Xem chi tiết
Vũ Việt Bình
29 tháng 10 2018 lúc 20:30

Bài 1:

Điểm I ở đâu ra vậy bạn?

Bài 2 :

Điểm E ở đâu ra vậy bạn ????????

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2019 lúc 5:41

Ta có EBFA, FAGD, GDHC đều là hình hành. Vậy BECH cũng là hình bình hành.

Vậy E đối xứng với H qua N.

nguyễn thị như ngọc
Xem chi tiết