Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đời Vẫn Thế
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 14:46

- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Hquynh
14 tháng 3 2021 lúc 14:47

- Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi

- Khác nhau: Các chất rắn, lỏng khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Hquynh
14 tháng 3 2021 lúc 14:49

VD:

- Chất rắn : 
Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép.
- Chất lỏng :
Khi ta đo nhiệt độ bằng nhiệt kế thủy ngân , thủy ngân nở ra vì nhiệt nên dâng lên trong ống.
- chất khí : khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.

2313
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
15 tháng 11 2021 lúc 21:00

Đây là bài giống lý thuyết nên bn ''search in'' SGK nha!=))))))))))

Trường Nguyễn Công
15 tháng 11 2021 lúc 21:05

- Âm có thể truyền âm trong 3 môi trường: rắn, lỏng, khí.
VD: đập cái thước kẻ xuống bàn rất nhẹ, có 2 người, người 1 áp tai xuống bàn, người 2 đứng im trong không khí thì người 1 nghe thấy còn người 2 thì không.
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. - Ở 200C, vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s; trong nước là 1500 m/s; trong thép là 6100 m/s.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 5 2019 lúc 14:22

- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Ví dụ: Bình nước màu khi được ngâm vào chậu nước nóng thì mực nước màu trong ống dâng lên cao, chứng tỏ nước màu nở ra khi nóng lên.

 

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Ví dụ: Ngâm ba bình rượu, dầu, nước có cùng thể tích ban đầu vào nước nóng, mực nước dâng lên trong các ống có độ cao khác nhau, chứng tỏ các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Lưu ý: Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ 40C trở lên, nước mới nở ra.

 

tưởng đức
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 3 2021 lúc 20:16

Source : CTV Trúc Giang 

Chất rắn : 

- Người ta lợp mái tôn hình gợn sóng

-  Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép

- Giữa 2 thanh ray trên đường sắt thường có khoảng cách

Chất lỏng : 

- Không đóng chai nước ngọt quá đầy

- Nấu nước không đổ thật đầy

- Làm nhiệt kế thủy ngân

Chất khí: 

- Quả bóng bàn bị bẹp nhúng quả bongs bàn vào nước nóng quả bóng bàn phồng lên

- Không đậy nắp ngay vaof phích khi vừa rót nước vào

 
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 20:17

Tham khảo bài của Trúc Giang CTV nha

  

Rắn

- Người ta lợp mái tôn hình gợn sóng

-  Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép

- Giữa 2 thanh ray trên đường sắt thường có khoảng cách

Lỏng

- Không đóng chai nước ngọt quá đầy

- Nấu nước không đổ thật đầy

- Làm nhieẹt kế thủy ngân

-K hí

- Quả bóng bàn bị bẹp nhúng quả bongs bàn vào nước nóng quả bóng bàn phồng lên

- Không đậy nắp ngay vaof phích khi vừa rót nước vào

- Không bơm xe quá căng

Hoàng Tiến Long
Xem chi tiết
ღɕáռɦღɕụŧღ2ƙ11ミ★
12 tháng 9 2021 lúc 20:26

ai kb với mik ko

Khách vãng lai đã xóa
Lê Bảo Loan
12 tháng 9 2021 lúc 20:27

ai kb với mik ko

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Trung Hiếu
12 tháng 9 2021 lúc 20:27

ok bạn hiền

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Trúc Giang
8 tháng 3 2021 lúc 10:44

Câu 10:

- Người ta lợp mái tôn hình gợn sóng

-  Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép

- Giữa 2 thanh ray trên đường sắt thường có khoảng cách

Câu 11:

- Không đóng chai nước ngọt quá đầy

- Nấu nước không đổ thật đầy

- Làm nhieẹt kế thủy ngân

Câu 12:

- Quả bóng bàn bị bẹp nhúng quả bongs bàn vào nước nóng quả bóng bàn phồng lên

- Không đậy nắp ngay vaof phích khi vừa rót nước vào

- Không bơm xe quá căng

Câu 10 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn là :

- Khi ta nung nóng bình thủy tinh thì sẽ giãn nở 

- Khi nhúng nịt buộc tóc (dạng cao su) và nước nóng thì nịt sẽ giãn ra . 

- Người ta thường hơ nóng khâu rồi mới tra cán.

Câu 11 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng :

- Có bình cầu bằng thủy tinh đựng nước màu, khi ta áp tay vào thì lượng nước bên trong bình cầu dâng lên.

- Khi đun nước người ta không đổ thật đầy ấm vì khi đun nước bên trong ấm sẽ nở ra và tác dụng lực đẩy vào nắp ấm ➩ Nước tràn ra .

- Khi đổ nước gần đầy chai rồi cho vào tủ lạnh thì nước bên trong sẽ đông cứng ➩ nở ra ➩ bật nắp chai.

Câu 12: 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí.

- Khi quả bóng bàn bị móp người ta nhúng vào nước nóng thì quả bóng bàn phồng lên.

- Để khinh khí cầu phồng lên và bay lên trời ta thường hơ nóng khinh khí cầu.

- Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh sáng mặt trời chiếu vào ➩nóng lên ➩nở ra ➩nhẹ đi.

Nightbot
Xem chi tiết
Nguyễn
10 tháng 12 2021 lúc 13:49

Câu 1 :

undefined

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2018 lúc 11:39

- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Ví dụ: Khi nhiệt độ tăng, thanh ray đường sắt nở dài ra và bị cong đi.

 

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

Ví dụ: Ba thanh kim loại nhôm, đồng, sắt có chiều dài ban đầu là 100cm, khi nhiệt độ tăng thêm 500C thì độ tăng chiều dài của các thanh này là:

Ba khối kim loại nhôm, đồng, sắt có thể tích ban đầu 1000 cm3, khi nhiệt độ tăng thêm 500C thì độ tăng thể tích của các khối này là:

lương văn hoàng
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
14 tháng 4 2023 lúc 16:45

Các hình thức truyền nhiệt:

- Dẫn nhiêt:

VD: Phơi một đồng xu ngoài nắng một lát sau đồng xu nóng lên

- Đối lưu:

VD: Khi nấu nước thì nước sẽ chảy thành các dòng đối lưu di chuyển xung quanh và dần làm cho nước nóng lên

- Bức xạ nhiêt:

VD: năng lượng của mặt trời chiếu sang cho trái đất

Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất rắn là dẫn nhiệt 

Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở chất lỏng và khí là đối lưu

Hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở môi trường chân không là bức xạ nhiệt