Những câu hỏi liên quan
Ayami Ia
Xem chi tiết
Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Vương Quốc Anh
26 tháng 11 2023 lúc 16:50

bấy bn ơi giups mình vớikhocroi

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 11 2023 lúc 16:52

Bài 3:

- Vàng:

Một lượng vàng tương đương với 10 chỉ.

Em thích nhất màu vàng của nắng.

- Đậu:

Người ta hay nói với nhau "đất lành chim đậu" để chỉ những vùng đất thuận lợi cho canh tác, kinh doanh, bán buôn.

Chè đậu xanh là món chè mẹ em nấu ngon nhất.

- Bò:

Em bé đang tập bò.

Con bò này nặng gần hai tạ.

- Kho:

Trong kho có khoảng 5 tấn lúa.

Mẹ em đang kho cá thu.

- Chín:

Chín tháng mười ngày, người phụ nữ mang nặng đẻ đau đứa con của mình.

Quả mít kia thơm quá, chắc là chín rồi.

Bình luận (0)
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
26 tháng 11 2023 lúc 16:58

Bài 4:

- Xuân:

+ Nghĩa gốc:  Mùa xuân, cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc.

+ Nghĩa chuyển: Tuổi xuân là tuổi đẹp nhất của con người, đặc biệt là người phụ nữ.

- Đi:

+ Nghĩa gốc: Ngày mai, tớ đi về quê ngoại ở Nghệ An.

+ Nghĩa chuyển: Đi đầu trong phong trào học tốt của trường là bạn Hoàng Thị Mỹ Ân.

- Ngọt:

+ Nghĩa gốc: Đường có vị ngọt.

+ Nghĩa chuyển: Con dao này gọt trái cây rất ngọt.

Bình luận (0)
Dương Vũ
Xem chi tiết
Bí ẩn
Xem chi tiết
keditheoanhsang
26 tháng 10 2023 lúc 20:06

a) "Quả" trong câu a có nghĩa chuyển, chỉ sự sai lầm, không đúng đắn. b) "Quả" trong câu b có nghĩa chuyển, chỉ trái tim. c) "Quả" trong câu c có nghĩa gốc, chỉ hành tinh.

a) Dụng cụ do khối lượng (cân là danh từ): "Cô giáo sử dụng cái cân để đo khối lượng của các vật." b) Có hai phía ngang bằng nhau, không lệch: "Cái cân trên bàn là cân cân đối."

a) TN (tân ngữ): bạn bè giúp đỡ CN (chủ ngữ): bạn Hoà VN (vị ngữ): có nhiều tiến bộ trong học tập và tu dưỡng bản thân.

b) TN: bên bếp lửa hồng CN: cả nhà VN: ngồi luộc bánh chưng và trò chuyện đến sáng.

Bình luận (0)
Han Sara
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
17 tháng 10 2018 lúc 20:31

1) từ là đơn vị nhỏ nhất cấu tạo lên câu. Đơn vị cấu tạo nên từ là tiếng

2) Từ đơn là từ có 1 tiếng và không có nghĩa rõ ràng. Từ phức là từ có 2 tiếng trở lên và phải có nghĩa rõ ràng, trong từ phức có từ đơn và từ ghép.

3) Từ ghép là từ có 2 tiếng trở lên, có nghĩa rõ ràng, hai từ đơn lẻ ghép lại thành từ ghép. Từ láy là từ được tạo bởi các tiếng giống nhau về vần tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau.Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa.

4) Từ mượn là từ ta vay mượn tiếng nước ngoài để ngôn ngữ chúng ta thêm phong phú.Bộ phận quan trọng của từ mượn là (mình chịu)

VD: Nguyệt: trăng

       vân: mây

5) Không mượn từ lung tung

VD: Em rất thích nhạc pốp

6) Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị. Có 2 cách để giải nghĩa của từ.

7) Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển. Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện đầu tiên, làm cơ sở nghĩa chuyển.Nghĩa chuyển là từ hình thành trên cơ sở nghĩa gốc

Bình luận (0)
Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Mai Nhật Hoàng
19 tháng 10 2021 lúc 18:40

em không biết???

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê Hưng
19 tháng 10 2021 lúc 18:48

đây nhé 

Nghĩa gốc của từ nhà là : nhà e có sơn màu xanh rất đẹp 

Nghĩa chuyển từ nhà là : Em ước mơ làm nhà báo 

từ đi nhé : 

Nghĩa gốc của từ đi là : Hôm nay, em được đi chơi cùng gia đình 

Nghĩa chuyển của từ đi là : Cô tôi gầy đi trông thấy 

từ ăn nhé : 

Nghĩa gốc của từ ăn : Tôi ăn hẳn 3 bát cơm.

Nghĩa chuyển của từ ăn :  Ván cờ này tôi ăn bạn rồi nhé ! 

chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Nhung
19 tháng 10 2021 lúc 18:48

nhà :

nghĩa gốc : đàn bướm nô đùa sau vườn nhà tôi .

nghĩa chuyể : đối vs quân nhân chúng tôi , nơi đâu cũng là nhà .

đi :

nghĩa gốc : tôi nhẹ nhàng rảo bước đi trên con đường làng vắng vẻ .

nghĩa chuyển : Bác đã đi rồi sao Bác ơi ?

ăn : 

nghĩa gốc : vì tôi mải làm bài tập về nhà nên ăn cơm hơi muộn .

nghĩa chuyển : sau khi đọc xong bức thư của bố En - ri -cô đã rất ăn năn và hối hận .

Chúc e học tốt :)))))))))))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
6 tháng 9 2023 lúc 6:46

Tham khảo!

a.

- Ý nghĩa cụm từ in đậm: Giờ đây khi hồi tưởng lại đây là trạng ngữ xác định thời gian và phương tiện được nói đến trong câu.

- Nếu bỏ cụm từ in đậm, câu trên sẽ là:

Tôi đoán bạn có thể nói rằng bài tập là một kỉ niệm khó quên.

=> Ý nghĩa câu này khác với câu trên vì câu trên khi chưa bỏ thành phần in đậm, người đọc hiểu rằng người viết đang nói về những điều đã xảy ra trong quá khứ.

b.

- Câu trên nếu đổi lại sẽ không phù hợp vì nó làm thay đổi ý nghĩa của câu.

- Bởi vì:

Cậu đã đứng lên trả lời câu hỏi: chỉ hành động đứng dậy và sau đó mới trả lời câu hỏi của cậu học sinh.

Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên: ý chỉ cậu trả lời câu hỏi xong xuôi mới đứng lên.

c.

- Không thể sử dụng câu trên để thay thế vì nó làm thay đổi ý nghĩa của câu.

- Ý nghĩa:

+ "Đến cuối tiết học, cậu tiến lên phía trước và bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng": cậu bé tiến lên trước để gần thầy giáo hơn rồi bắt tay thầy.

+ "Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước": cậu bé bắt tay thầy giáo rồi tiến lên phía trước để làm một việc gì đó khác.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
22 tháng 12 2023 lúc 23:03

a. Cụm từ “giờ đây khi hồi tưởng lại” là trạng ngữ thông báo về thời gian xảy ra sự việc. 

- Nếu bỏ trạng ngữ, câu chỉ còn lại thành phần nòng cốt (gồm chủ thể và hành động của chủ thể), không nói rõ, hành động đó xảy ra vào lúc nào. 

b. 

- Câu “Cậu đã đứng lên và trả lời câu hỏi” cho biết hành động đứng lên phải diễn ra trước khi trả lời câu hỏi. 

- Nếu viết lại thành: “Cậu đã trả lời câu hỏi và đứng lên” thì các hành động không theo trật tự hợp lí như từng xảy ra trong thực tế. 

c. 

- Câu văn miêu tả 2 hành động diễn ra theo thứ tự trước sau: “tiến lên phía trước” rồi mới có thể “bắt tay thầy giáo”, vì thầy ở phía trên bục giảng, J cùng các bạn ngồi ở bàn học sinh, phía dưới. 

- Nấu đổi cấu trúc: “Đến cuối tiết học, cậu bắt tay thầy giáo như một lời cảm ơn thầm lặng và tiến lên phía trước” thì hóa ra thầy và trò vốn đã đứng sẵn bên nhau, dễ dàng bắt tay nhau, vậy còn “tiến lên phía trước” để làm gì? 

Bình luận (0)
Dương Hoàng Hiếu
Xem chi tiết