Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hảii
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2023 lúc 7:46

Sửa đề: Chứng minh MB\(\perp\)MC

Xét ΔABM vuông tại A và ΔDMC vuông tại D có

AB=DM

AM=DC

Do đó: ΔABM=ΔDMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{DCM}\)

mà \(\widehat{DCM}+\widehat{DMC}=90^0\)

nên \(\widehat{AMB}+\widehat{DMC}=90^0\)

\(\widehat{AMB}+\widehat{BMC}+\widehat{DMC}=180^0\)

=>\(\widehat{BMC}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{BMC}=90^0\)

=>MB\(\perp\)MC

trần ái như
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang
17 tháng 4 2020 lúc 12:37

a) Xét (O;R) có:

\(\widehat{BCD}\)là góc nt chắn cung BC

\(\widehat{BAC}\)là góc nt chắn cung BC

\(\Rightarrow\widehat{BCD}=\widehat{BAC}=sđ\widebat{BC}\)

Vì dây \(AB\perp CD\)tại M nên \(\widehat{M}=90^o\)

Xét \(\Delta ACM\)và \(\Delta DBM\):

\(\hept{\begin{cases}\widehat{AMC}=\widehat{DMB}=90^o\\\widehat{BAC}=\widehat{BCD}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta ACM\infty\Delta DBM\left(gg\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AM}{DM}=\frac{MC}{MB}\Rightarrow AM.MB=MC.DM\)

b) Vì \(\Delta ACM\infty DBM\Rightarrow\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\)

Xét \(\left(O;R\right):\)

\(\Delta CDE\)nt (O), cạnh DE là đường kính\(\Rightarrow\Delta CDE\)vuông tại C\(\Rightarrow CD\perp CE\Rightarrow\widehat{DCE}=90^o\)

\(\Delta BDE\)nt \(\left(O\right),\)cạnh DE là đường kính\(\Rightarrow\Delta BDE\)vuông tại B\(\Rightarrow\widehat{DBE}=90^o\)

\(\widehat{MAC}+\widehat{ACM}=90^o\Rightarrow\widehat{MAC}=90^o-\widehat{ACM}\)

Và \(\widehat{ABE}+\widehat{DBM}=90^o\Rightarrow\widehat{ABE}=90^o-\widehat{DBM}\)

Mà \(\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\)\(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{ABE}\)

Do \(AB\perp CD,CD\perp CE\Rightarrow AB//CE\)

Xét tg ABCE có:

\(AB//CE\)

\(\widehat{MAC}=\widehat{ABE}\)

\(\Rightarrow Tg\)ABCE là hthang cân

c) Áp dụng đ/lí Pi-ta-go lần lượt vào các \(\Delta AMC,\Delta BCM;\Delta BDM;\Delta ADM;\Delta BDE\)có:

\(AM^2=AC^2-CM^2\)(1)

\(MB^2=BC^2-CM^2\)(2)

\(MC^2=BC^2-BM^2\)(3)

\(MD^2=BD^2-BM^2\)(4)

\(DE^2=BD^2+BE^2\)(5)

Công từng vế của (1)(2)(3)(4) ta đc đẳng thức:

\(MA^2+MB^2+MC^2+MD^2=AC^2-CM^2+BC^2-CM^2+BC^2-BM^2+BD^2-BM^2\)

                                                              \(=AC^2+2BC^2-2CM^2-BM^2+BD^2-BM^2\)

                                                               \(=AC^2+2BM^2-BM^2+BD^2-BM^2\)(vì \(BM^2=BC^2-CM^2\))

                                                                \(=AC^2+BD^2\)

                                                                  \(=BE^2+BD^2\)(vì AC=BE do ABCE là hthang cân)

                                                                  \(=DE^2\)(c/m (5))

Mà DE là đường kính của (O) nên DE=2R\(\Rightarrow DE^2=\left(2R\right)^2=4R^2\)

Vậy \(MA^2+MB^2+MC^2+MD^2\)có g/trị ko đổi khi M thay đổi trong (O)

Khách vãng lai đã xóa
phạm thị phương thảo
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Hoàng Ly
1 tháng 7 2018 lúc 22:00

Hình bạn tự vẽ nhé.

a) Theo bất đẳng thức tam giác:

MA+MB> AB (1)

MC+MD>CD (2)

=> MA +MB +MC +MD >AB +CD

b) Theo BĐT tam giác:

MA+MD > AD (3)

MB +MC >BC (4)

(1)(2)(3)(4) => 2(MA +MB+MC+MD)>AB +BC +CD +AD

MA +MB +MC +MD>AB +BC +CD +AD /2

Mình không nghĩ là dấu≥ vì bất đẳng thức tam giác đâu có dấu bằng đâu nhỉ?

Đức Anh Lê
Xem chi tiết
Phí Ngọc Tú
Xem chi tiết
Ánh Sáng kiêu sa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Huỳnh
21 tháng 3 2016 lúc 14:04

mình trả lời đại k mình nhé

vi B và C nằm trên đoạn thẳng AD cho điểm M tùy ý mình cho M là trung điểm của AD và BC vì B và C nằm trong đoạn AD =>đoạn AD dài hơn đoạn BC. M là trung điểm của cả hai đoạn nên MA+MD sẽ lớn hơn hoặc bằng MB+MC

Ánh Sáng kiêu sa
21 tháng 3 2016 lúc 12:17

xin các bạn giúp mình với , mình sẽ k cho các bn  , mình đang cần rất gấp

Nguyễn Đình Tường Vy
21 tháng 3 2016 lúc 12:24

nhưng bạn phải có hình

My Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
19 tháng 11 2016 lúc 7:42

A B C D M

a/ Áp dụng BĐT ba điểm : 

\(AM+MB\ge AB\) ; \(BM+MC\ge BC\); \(CM+MD\ge CD\) ; \(DM+MA\ge DA\)

Cộng theo vế : \(2\left(MA+MB+MC+MD\right)\ge AB+BC+CD+DA\)

\(\Leftrightarrow MA+MB+MC+MD\ge\frac{AB+BC+CD+DA}{2}\)

Đẳng thức xảy ra khi M là giao điểm của AC và BD

b/ Ta cũng áp dụng BĐT ba điểm :

\(AM+MC\ge AC\) ; \(BM+MD\ge BD\)

Cộng theo vế : \(MA+MB+MC+MD\ge AC+BD\)

Đẳng thức xảy ra khi M là giao điểm của AC và BD

hiieeeeeee
Xem chi tiết