Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
khanh phuong
Xem chi tiết
Long Sơn
10 tháng 2 2022 lúc 21:04

Tham khảo

 

Thành ngữ "chết ngay đuôi, vái cả sáu tay " sử dụng các bộ phận đuôi và 6 tay thay vì các bộ phận cẳng và 2 tay ở thành ngữ "chết thẳng cẳng, vái cả hai tay"

Thành ngữ "chết ngay đuôi, vái cả sáu tay "  phù hợp hơn với loài dễ, vì loài dế khác với con người, đặc tính của chúng là có đuôi và có 6 chân

Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 2 2022 lúc 21:05

TK:

Thành ngữ "chết ngay đuôi, vái cả sáu tay "  phù hợp hơn với loài dễ, vì loài dế khác với con người, đặc tính của chúng là có đuôi và có 6 chân
kimcherry
10 tháng 2 2022 lúc 21:07

Tham khảo

Thành ngữ "chết ngay đuôi, vái cả sáu tay " sử dụng các bộ phận đuôi và 6 tay thay vì các bộ phận cẳng và 2 tay ở thành ngữ "chết thẳng cẳng, vái cả hai tay"

Thành ngữ "chết ngay đuôi, vái cả sáu tay "  phù hợp hơn với loài dễ, vì loài dế khác với con người, đặc tính của chúng là có đuôi và có 6 chân

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 11 2023 lúc 22:25

- Thành ngữ "chết ngay đuôi, vái cả sáu tay" sử dụng các bộ phận đuôi và 6 tay thay vì các bộ phận cẳng và 2 tay ở thành ngữ "chết thẳng cẳng, vái cả hai tay".

- Thành ngữ "chết ngay đuôi, vái cả sáu tay" phù hợp hơn với loài dế, vì loài dế khác với con người, đặc tính của chúng là có đuôi và có 6 chân.

Thảo Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
Ly Nguyễn
Xem chi tiết
trần ngọc linh
Xem chi tiết
trần ngọc linh
27 tháng 9 2021 lúc 15:47

nhanh ạ

trần ngọc linh
27 tháng 9 2021 lúc 15:48

cho mình hỏi, cái này là mình viết tóm tắt bài dế mèn hay là mình viết về mình ạ

Ruynn
27 tháng 9 2021 lúc 15:49

Kham khảo bài vt của mk nhé: *Lưu ý: Bài vt này mk k có lm thật nhe bẹn:))*
Vào ngày 20 tháng 7 năm đấy. Tôi đã có 1 bài học mà mk sẽ k bao h quên. Tại đây, tôi sẽ kể cho các bạn nghe về 1 trải nhiệm mà tôi sẽ k bao h quên nó. Lúc đấy là vào 1 buổi chiều nọ, tôi và các bạn rủ nhau đi chs do thời tiết đẹp, thuận lợi. Sáu đứa chúng tôi rủ nhau lên đê gần chỗ sông của xã chs. Do vừa mưa tối qua nên cỏ vẫn còn ướt, đất trơn. Bt vậy A nói: "Tớ nghĩ k nên lại gần chỗ gần bờ sông đâu, đất có vẻ trơn nên có khi chúng ta k nên xuống đấy, trời lại vừa mưa nên nc sẽ dâng lên, k nên lại gần đâu". Nghe A nói vậy chúng tôi cũng thấy có lý, rủ nhau ra chỗ khác chs, ngược lại vs mn D lên tiếng: "Sao? Sợ à? Tớ biết bơi nên k sợ ngã đâu nhé!" Cậu ta trông có vẻ tự tin nói lớn. Chúng tôi liên tục phản đối, nhưng cậu ta k nghe. Vẫn cố ý ở lại, vì sợ rằng D sẽ gặp những tình huống xấu nên chúng tôi ở lại cùng cậu ta. Một lúc sau, chẳng may C chạy nhanh nên trượt xuống gần bờ ao rồi ngã xuống, D thấy vậy liền hét lên: "TRỜI ƠI!" Chúng tôi nhìn về phía C, hốt hoảng nói to: "Có ai đi gọi người tới giúp C đi chứ! Cậu ấy k bt bơi!". Nghe thấy chúng tôi hét lên, có một chú đi qua thấy vậy liền bỏ xe chạy xuống cứu C lên. Một lúc sau ms vớt đc cậu ta lên, may mà k có chuyện gì. C thấy mk đc cứu, rối rít cảm ơn. Chú ấy thở 1 hơi dài, nhắc nhở chúng tôi. Nghe vậy ai cũng áy náy vì đã tự ý chs ở gần bờ sông mà k có sự cho phép của bome và sự giám sát của người lớn. Chúng tôi đưa C về nhà, vội vàng cảm ơn chú ấy. Có lẽ sau vụ vc này chẳng ai muốn tái phạm lần nữa cả.
Đây là do mk nghĩ chứ k cop mạng nha bạn:))
Nhìn hình như lạc đề;-;

Thảo Phương
Xem chi tiết

Văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài):

Tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. Vị ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ.

Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên . Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.

Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến)

Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn. Vị ngữ trong câu là chuỗi gồm hai cụm động từ.

Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ. Vị ngữ trong câu này là chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.

datcoder
Xem chi tiết
datcoder
27 tháng 12 2023 lúc 11:51

- Văn bản Bài học đường đời đầu tiên (Tô Hoài):

Tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem hoàng hôn xuống. 

=> Vị ngữ trong câu: chuỗi gồm hai cụm động từ.

Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên.

=> Vị ngữ trong câu: chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.

- Văn bản Giọt sương đêm (Trần Đức Tiến):

Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn.

=> Vị ngữ trong câu: chuỗi gồm hai cụm động từ.

Thằn Lằn vừa chui ra khỏi bình gốm vỡ, chưa kịp vươn vai tập mấy động tác thể dục, đã thấy ông khách quần áo chỉnh tề đứng chờ.

=> Vị ngữ trong câu: chuỗi gồm hơn hai cụm động từ.

Tác dụng: Giúp cho hành động của nhân vật trở nên rõ ràng, người đọc có thể dễ dàng hình dung hơn.

nam nguyen
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 3 2018 lúc 15:56

b, Phó từ “đừng”, "vào" bổ sung cho động từ “trêu”