Những câu hỏi liên quan
lương khánh nguyên
Xem chi tiết
Tsubasa Sakura
Xem chi tiết
Kudo không nhớ
12 tháng 4 2016 lúc 19:05

Khi đá đông ở nhiệt độ 0oC thì thể tích đã tăng hơn so với mực nước đổ vào chai, vì vậy đá sẽ phình ra và làm hư hỏng chai.

Trần Hoàng Sơn
12 tháng 4 2016 lúc 10:03

Vì khi nước đóng đá, thể tích nở ra sẽ làm vỡ chai.

Phạm Công Thành
12 tháng 4 2016 lúc 11:10

Vì khi nước đông lại thể tích của nó sẽ nở ra làm cho vỡ (toát) chai.

Xuân Hòa Nguyễn
Xem chi tiết
VMin
Xem chi tiết
Trần Thái Giang
16 tháng 5 2017 lúc 18:07

Câu 1: Vì giữa các phân tử nước và các phân tử đường có khảng cách đồng thời chuyển động không ngừng, các phân tử chuyển động nhanh khi tăng nhiệt độ, chuyển động chậm khi giảm nhiệt độ, các phân tử đường và nước nhờ có các khoảng cách mà xen kẽ vào nhau, vì vậy đường ở cốc nước nóng hòa tan nhanh hơn đường ở cốc nước lạnh.

Câu 2: Vì giữa các phân tử cao su cấu tạo nên săm xe có khoảng cách và chuyển động không ngừng nên các phân tử xen kẽ qua các khoảng cách nên săm xe bị xẹp.

NND ZDZ
23 tháng 4 2018 lúc 15:53

câu 2: vì các phân tử không khí trong xăm xe đạp sẽ đi qua phân tử của xăm xe làm xẹp

mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
TV Cuber
15 tháng 3 2022 lúc 17:04

vì nó ko ở ngăn đá

nguyen hoang long
15 tháng 3 2022 lúc 17:10

nhiệt độ trong tủ lạnh chưa đủ thấp để đạt đến mức đông lạnh của nc

mình là hình thang hay h...
15 tháng 3 2022 lúc 17:19

giải thích luôn vì viền cao su thường đóng tủ lạnh chưa được kín nên từ không khí trong tủ lạnh sẽ dựa vào những yếu tố đóng tủ lạnh  chưa được kín nên từ khoảng cách phân tử không khí trong tủ lạnh sẽ bay ra ngoài => nước không thể đông đặc được

Nguyễn Đăng Kim
Xem chi tiết
Ú Bé Heo (ARMY BLINK)
18 tháng 3 2021 lúc 21:51

Câu 1 Kể tên các dạng năng lượng của cơ năng ? Mỗi cách nêu 2 ví dụ minh họa ? (1,5đ )

Cơ năng: Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có cơ năng.

- Thế năng:
+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, hoặc so với một vị trí khác được chọn làm mốc để tính độ cao, gọi là thế năng hấp dẫn. vật có khối lượng càng lớn và ở càng cao thì thế năng hấp dẫn của vật càng lớn.
+ Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
VD : - Bóng đèn trên trần nhà.
- Mũi tên được bắn đi từ cái cung
-Động năng: 
+ Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là có động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng càng lớn.
+ Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng. Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của vật đó.
VD: - Xe đang chạy.
- Búa đập vào đinh làm đinh đập sâu vào búa.

Câu 2 : Giải thích tại sao khi bỏ thuốc tím vào một cốc nước lạnh và một cốc nước nóng ta thấy ở cốc nước lạnh thuốc tím lâu hoà tan hơn so với cốc nước nóng?

 ⇒ Vì cốc nước lạnh có nhiệt độ thấp hơn nên các phân tử, nguyên tử thuốc tím và các phân tử, nguyên tử nước chuyển động chậm hơn trong cốc nước nóng nên hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm hơn làm thuốc tím hòa tan lâu hơn

Câu 3 : Động năng của một vật là gì ? Động năng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ? (1 đ )

 - Động năng là năng lượng có được do chuyển động của vật.

- Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

P/s: Sorry câu 4 tui không biết làm :D

NSA tươi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 4 2022 lúc 4:48

Câu 9) bởi vì nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử phân tử chuyển động càng nhanh nên hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh hơn 

Câu 10)

Công suất của Tuấn là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{36000}{10.60}=60W\)

Công suất của Bình

\(P'=\dfrac{A'}{t'}=\dfrac{42000}{14.60}=50W\) 

Vậy Tuấn làm việc khoẻ hơn ( do \(P>P'\) )

Câu 11)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là

\(Q=Q_1+Q_2=\left(0,35.880+0,8.4200\right)\left(100-24\right)=278768J\)

Hải Trịnh
Xem chi tiết
Huỳnh Thùy Dương
20 tháng 2 2022 lúc 13:01

C.. theo ý kiến riêng

Mỹ Hoà Cao
20 tháng 2 2022 lúc 13:02

Trong không khí có hơi nước ,khi gặp lạnh hơi nước sẽ bị ngưng tụ

💌Học sinh chăm ngoan🐋...
20 tháng 2 2022 lúc 13:02

C

Hắc Lang
Xem chi tiết
❤X༙L༙R༙8❤
11 tháng 5 2021 lúc 7:35

Đường chìm xuống đáy cốc. Một lúc saunếm nước ở trên vẫn thấy ngọtTại sao? Do các phân tử đường chuyển động hỗn độn về mọi phía và giữa các phân tử nước có khoảng cách, nên một số phân tử đường có thể chuyển động lên gần mặt nước, vì vậy nếm nước ở trên vần thấy ngọt.

_Jun(준)_
11 tháng 5 2021 lúc 8:06

1 cục đường phèn vào trong 1 cốc nước, đường chìm xuống đáy cốc. 1 lúc sau, nếm nước ở trên có vị ngọt vì các phân tử đường và các phân tử nước có khoảng cách và các phân tử đường và các phân tử nước đều chuyển động không ngừng nên các phân tử đường xen vào giữa khoảng cách của các phân tử nước và các phân tử nước  xen vào giữa khoảng cách của các phân tử đường làm cho nước có vị ngọt