Con người đã khai thác thủy triều và lĩnh vực nào?
Câu1:Trình bày đặc điểm của thủy triều? Con người đã khai thác thủy triều vào các lĩnh vực nào?
Đặc điểm: nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian, phụ thuộc biến chuyển thiên văn.
Con người đã khai thác thủy thủy triều trong công nghiệp và ngư nghiệp.
Đặc điểm: nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian, phụ thuộc biến chuyển thiên văn.
Con người đã khai thác thủy thủy triều trong công nghiệp và ngư nghiệp.
Con người khai thác thủy triều vào những lĩnh vực nào ?
- Lợi ích thủy triều để thả đáy, khai thác thủy triều xuống, không tốn kém năng lượng và sức mạnh
- Nuôi trồng thủy sản cho năng suất cao, có sự đóng góp đáng kể của thủy triều lưu trữ nước trong các hồ bơi, đầm, kênh, mỗi khi thủy triều lên, xuống.
- Trọng công việc chúng ta cũng thu lợi nhuận từ các triều đại lên để lấy ruộng và tiêu nước mỗi khi ngập úng, chua thấm vào đâu, rút gọn trong từng vùng quy hoạch.
Trong trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp đã khai thác nước ta trên những lĩnh vực nào
Trong trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp đã khai thác nước ta trên những lĩnh vực :
- Kinh tế :
+ Nông nghiệp
+ Công nghiệp
+ Thương nghiệp
+ Giao thông vận tải
- Văn hóa , giáo dục
Sưu tầm thông tin về con người khai thác năng lượng từ sóng và thủy triều.
- Sóng biển: Sản xuất điện, khử muối trong nước hoặc máy bơm.
- Thủy triều: Ngày nay, các nước phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Hà Lan, Xin-ga-po,... đã, đang xây dựng và đưa vào sử dụng một số nhà máy điện thủy triều.
Tham khảo:
Con người khai thác năng lượng từ
- Sóng biển: Sản xuất điện, khử muối trong nước hoặc máy bơm.
- Thủy triều: Ngày nay, các nước phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Hà Lan, Xin-ga-po,... đã, đang xây dựng và đưa vào sử dụng một số nhà máy điện thủy triều.
tham khảo
link : Sưu tầm thông tin về con người khai thác năng lượng từ sóng và thủy triều | VietJack.com
con ng khai thác thủy triều như thế nào
Sử dụng thủy triều để áp dụng trong đánh đuổi giặc ngoại xâm,...
con người đã khai tác năng lượng điện thủy triều; Sử dụng thủy triều để áp dụng trong đánh đuổi giặc ngoại xâm,trong công nghiệp và ngư nghiệp..
- Con người đã khai tác năng lượng điện thủy triều; Sử dụng thủy triều để áp dụng trong đánh đuổi giặc ngoại xâm,...
HỌC TỐT !!!Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương, thực dân Pháp đã không tiến hành trên lĩnh vực nào dưới đây?
A. Giao thông vận tải
B. Công nghiệp
C. Nông nghiệp
D. Lâm nghiệp
Chọn đáp án D
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Pháp tiến hành ở Đông Dương, thực dân Pháp tập trung vào các ngành như khai mở, xây dựng các cơ sở công nghiệp, xây dựng hệ thống giao thông vận tải và cướp đoạt ruộng đất để làm đồn điền. Một trong những ngành mà Pháp không tiến hành khai thác là lâm nghiệp.
Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương, thực dân Pháp đã không tiến hành trên lĩnh vực nào dưới đây?
A. Giao thông vận tải
B. Công nghiệp
C. Nông nghiệp
D. Lâm nghiệp.
Đáp án D
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất Pháp tiến hành ở Đông Dương, thực dân Pháp tập trung vào các ngành như khai mở, xây dựng các cơ sở công nghiệp, xây dựng hệ thống giao thông vận tải và cướp đoạt ruộng đất để làm đồn điền. Một trong những ngành mà Pháp không tiến hành khai thác là lâm nghiệp
thực dân pháp đã thực hiện chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực kinh tế ở nước ta như thế nào?
Em tham khảo nhé !
Chính sách kinh tế
-Nông nghiệp
+ Cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.
+ Phát canh thu tô.
- Công nghiệp
Khai thác mỏ than, kim loại, các ngành sản xuất: xi măng, điện, chế biến gỗ.
-Giao thông vận tải
Tăng cường xây dựng hệ thống đường bộ, sắt, thủy để bóc lột kinh tế, đ áp phong trào đấutranh của nhân dân
- Thương nghiệp
+ Độc chiếm thị trường.
+ Đánh thuế nặng nhất là muối, rượu , thuốc phiện.
Mục đích: khai thác thuộc địa, vơ vét sức người, sức của làm giàu tư
bản Pháp. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân phục vụ cho
mục đích quân sự.
Chính sách khai thác thuộc địa
- Nông nghiệp:
+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. Ở Bắc Kì đến năm 1902, có tới 182.000 hécta ruộng đất bị Pháp chiếm
+ Phát canh thu tô
- Công nghiệp: khai thác mỏ than và kim loại để xuất khẩu, đầu tư công nghiệp nhẹ như: sản xuất xi măng, gạch ngói, xay xát gạo, giấy, diêm...
- Giao thông vận tải: xây dựng hệ thống đường giao thông để tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
- Thương nghiệp: độc chiếm thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hóa nước ngoài, trong khi đó hàng hóa Pháp bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế
- Pháp lại tăng thêm các loại thuế, thuế mới chồng thuế cũ, đặc biệt là thuế rượu, muối, thuốc phiện.
-> Kinh tế Việt Nam vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc, đời sống nhân dân khốn cùng.
Trong khai thác thuộc địa lần thứ 1, ở lĩnh vực công nghiệp thực dân Pháp chủ yếu tập trung vào lĩnh vực:
A. chế biến gỗ B. Khai thác than và kim loại.
C. Khai thác điện nước. D. Sản xuất xi măng và gạch ngói.