Những câu hỏi liên quan
Phan Minh Nhật
Xem chi tiết
Hồ Lê Phú Lộc
29 tháng 10 2015 lúc 20:46

a, x+5 chia hết cho x+1

= x+4+1 chia hết cho x+1

= (x+1)+4 chia hết cho x+1

x+1 chia hết cho x+1 thì : 4 chia hết cho x+1

\(\Rightarrow\)Ư(4)\(\in\)x+1

Ư(4)={1;2;4}

 

x+1=1 \(\Rightarrow\)x=0

x+1=2\(\Rightarrow\)x=1

x+1=4\(\Rightarrow\)x=3

\(\Rightarrow\)x\(\in\){0;1;3}

 

b, x+6 chia hết cho x+2

\(=x+4+2\) chia hết cho x+2

=(x+2)+4 chia hết cho x+2

x+2 chia hết cho x+2 thì : 4 chia hết cho x+2

\(\RightarrowƯ\left(4\right)\in x+2\)

\(\RightarrowƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

x+2=1 \(x\in\varphi\)

x+2=2 \(\Rightarrow x=0\)

x+2=4\(\Rightarrow x=2\)

(nhớ li-ke)

Phạm Trung Thành
29 tháng 10 2015 lúc 20:41

a, x+5 chia hết cho x+ 1
 nên (x+1)+4 chia hết cho x+1
     mà x+1 chia hết cho x+1
=>4 chia hết cho x+1
 hay x+1 \(\in\)Ư(4)
Ư(4)={1,2,4}
+, x+1=1

    x=1-1=0
+, x+1=2
    x=2-1=1
+,x+1=4
   x=4-1=3
Vậy x \(\in\){0,1,3}
b, x+6 chia hết cho x+2
nên (x+2)+4 chia hết cho x+2
  mà x+2 chia hết cho x+2 
=> 4 chia hết cho x+2
hay x+2 \(\)Ư(4)
Còn lại bn lm tương tự như phần a

Thiên Hoàng
Xem chi tiết
Công chúa nhí nhảnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thanh Hà
8 tháng 8 2016 lúc 7:23

a, 6 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

=>x thuộc {2;3;4;7}

b, 14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 thuộc Ư(14)={1;2;7;14}

=>2x thuộc {4;11}

=>x thuộc {2}

=>x=2

Chúc bạn học giỏi nha!!!!

K cho mik với nhé 

Trần Nữ Hoàng Thúy Kiều
8 tháng 8 2016 lúc 7:13

a):  6 chia hết cho ( x -1) => x-1 là ước của 6 
=> (x-1) \(\in\) {1 ,2,3,6} 
=> x \(\in\) {2,3,4,7}

Huỳnh Lê Hằng Ny
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
24 tháng 7 2016 lúc 21:09

a) 6 chia hết cho x - 1

Mà x là số tự nhiên => \(x\ge0\)=> \(x-1\ge-1\)

=> \(x-1\in\left\{-1;1;2;3;6\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

b) 14 chia hết cho 2.x + 3

Mà x là số tự nhiên => \(x\ge0\)=> \(2.x+3\ge3\), 2x + 3 là số lẻ

=> 2x + 3 = 7

=> 2x = 7 - 3 = 4

=> x = 4 : 2 = 2

Nguyễn Minh Toàn
24 tháng 7 2016 lúc 21:01

a ) 6 chia hết cho ( x - 1 )

Ichigo Sứ giả thần chết
24 tháng 7 2016 lúc 21:09

a) x = 0,2,3,4,7

b) x = 0,2

THIÊN BÌNH
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
10 tháng 11 2021 lúc 8:46

x=0

ILoveMath
10 tháng 11 2021 lúc 8:46

\(x\in N\Rightarrow x+1\in N\)

\(\left(x+6\right)⋮\left(x+1\right)\Rightarrow\left(x+1+5\right)⋮\left(x+1\right)\)

Mà \(\left(x+1\right)⋮\left(x+1\right)\Rightarrow5⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;4\right\}\)

Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 8:47

\(\Rightarrow x+1+5⋮x+1\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{0;4\right\}\)

user3226384344615244
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
3 tháng 9 2023 lúc 15:49

1) \(2⋮x\Rightarrow x\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\left(x\inℕ\right)\)

2) \(2⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(x\inℕ\right)\)

3) \(2⋮\left(x+2\right)\Rightarrow x+2\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\Rightarrow x\in\left\{0\right\}\left(x\inℕ\right)\)

4) \(2⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3\right\}\left(x\inℕ\right)\)

SU Đặng
3 tháng 9 2023 lúc 15:49

1.     2 chia hết cho x

Ta có 2 là số chẵn, nên x phải là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 2, 4, 6, …

2.     2 chia hết cho (x + 1)

Ta có 2 chia hết cho (x + 1) khi và chỉ khi x + 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 1, 3, 5, …

3.     2 chia hết cho (x + 2)

Ta có 2 chia hết cho (x + 2) khi và chỉ khi x + 2 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 0, 2, 4, …

4.     2 chia hết cho (x - 1)

Ta có 2 chia hết cho (x - 1) khi và chỉ khi x - 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 3, 5, 7, …

 

Vũ Đức Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 15:55

\(1)2⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(2\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)

\(2)2⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)

\(3)2⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)\(\Rightarrow x=0\left(\text{do }x\inℕ\right)\) 

\(4)2⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;3\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)

đỗ minh phương
Xem chi tiết
Hoang Phươngpsh
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Kim Anh 6A4
Xem chi tiết
nguyễn phương linh
20 tháng 10 2021 lúc 18:58

Vì 6 ⋮(x -1) nên (x-1) ∈ Ư(6)

   Ta có Ư(6) ={1;2;3;6}

   Suy ra: x -1 = 1 ⇒ x = 2

   x – 1 = 2 ⇒ x = 3

   x – 1 = 3 ⇒ x = 4

   x – 1 = 6 ⇒ x = 7

Vậy x ∈ { 2; 3; 4; 7}