Những câu hỏi liên quan
Phạm Trung Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
3 tháng 3 2022 lúc 19:40

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15mol\)

\(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{3,6}{18}=0,4mol\)

\(n_O=\dfrac{3-\left(0,15.12+0,4.1\right)}{16}=\dfrac{0,8}{16}=0,05mol\)

=> Hợp chất A gồm 3 nguyên tố: C,H và O

Nguyễn Tuấn Anh Trần
3 tháng 3 2022 lúc 19:41

a) giả sử CTTQ của A là CxHyOz

CxHyOz + y2y2H2O (1)

Áp dụng định luật bảo toàn kl ta có :

mO2=6,6+3,6-3=7,2(g)

=>nO2=0,225(mol)=> nO(trong O2)=0,45(mol)

nCO2=0,15(mol) => nC=nCO2=0,15(mol)

nH2O=0,2(Mol) => nH=0,4(mol)

nO(trong CO2) = 0,3(mol)

nO(trong H2O)=0,2(mol)

=>nO(trong A)=0,3+0,2-0,45=0,05(mol)

=> nC:nH:nO=0,15:0,4:0,05=3:8:1

=>CTĐG : C3H8O

mà MA=30.2=60(g/mol)

=> (C3H8O)n=60

=> 60n=60=>n=1

=>CTPT :C3H8O

b) C-C-C-O

mạch nhánh (bn tự viết )

c) A : C3H7OH

2C3H7OH +2Na --> 2C3H7ONa +H2

Buddy đã xóa
Tuyết Minh Quách
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
30 tháng 12 2020 lúc 15:21

A    +   O2 →   CO2  +  H2

nCO2 = \(\dfrac{8,8}{44}\)= 0,2 mol => nC = nCO2= 0,2 mol => mC =0,2.12= 2,4 gam

nH2O = \(\dfrac{5,4}{18}\)= 0,3 mol=> nH = 2nH2O = 0,6 mol =>mH= 0,6.1 = 0,6 gam

Ta thấy mC +  mH = 2,4+0,6 = 3 gam = mA

Vậy trong A chỉ chứa 2 nguyên tố là C và H

Giả sử CTĐGN của A là CxHy <=> CTPT của A là (CxHy)n

=> x : y = nC : nH = 1:3 => CTPT của A là (CH3)n

MA < 40 => 15n < 40 => n < 2,6 (n = 1,2)

n =1 => CTPT là CH3 ( vô lý )

=>n=2 và CTPT của A là C2H6 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2017 lúc 4:30

Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 12 2023 lúc 20:40

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{m_A-m_C-m_H}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,2:0,4:0,2 = 1:2:1

→ A có CT dạng (CH2O)n

Mà: MA < 66 (g/mol)

⇒ 30n < 66 

⇒ n < 2,2

Với n = 1 → A là CH2O.

Với n = 2 → A là C2H4O2.

乇尺尺のレ
11 tháng 12 2023 lúc 21:01

CTHH A: \(\left(C_xH_yO_z\right)_n\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ m_{CO_2}=0,2.44=8,8g\)

\(m_C=\dfrac{3}{11}\cdot8,8=2,4g\\ m_H=\dfrac{1}{9}\cdot3,6=0,4g\\ n_H=\dfrac{0,4}{1}=0,4mol\\ m_O=6-2,4-0,4=3,2g\\ n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2mol\)
Ta có tỉ lệ:

\(x:y:z=0,2:0,4:0,2=1:2:1\)

\(\Rightarrow\)CTHH A \(\left(CH_2O\right)_n\)

\(M_A=30n\)

mà MA < 66

\(\Rightarrow30n< 66\\ \Leftrightarrow n< 2,2\\ \Leftrightarrow n=1;2\\ \Rightarrow CTHH\left(A\right):\left[{}\begin{matrix}C_2H_4O_2\\CH_2O\end{matrix}\right.\)

Hương Giang
Xem chi tiết
Buddy
22 tháng 3 2022 lúc 20:42

vì thu đc CO2 , H2O 

thì có thể chứa đc nguyên tố C, H, O hoặc chỉ chứa C, H

Siin
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 4 2023 lúc 12:04

$n_{CO_2} = \dfrac{6,6}{44} = 0,15(mol)$
$n_{H_2O} = \dfrac{3,6}{18} = 0,2(mol)$

Bảo toàn nguyên tố C, H : 

$n_C = n_{CO_2} = 0,15(mol) ; n_H = 2n_{H_2O} = 0,4(mol)$

$\Rightarrow n_O = \dfrac{3 - 0,15.12 - 0,4.1}{16} = 0,05(mol)$

Ta có : 

$n_C : n_H : n_O = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3 : 8 : 1$

Vậy CTHH của X là $C_3H_8O$

CTCT thỏa mãn : 

$CH_3-CH_2-CH_2-OH$
$CH_3-CH(CH_3)-OH$

Tuấn Tú
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 2 2023 lúc 15:23

- Đốt X thu CO2 và H2O. → X chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g) < 4,6 (g)

→ X gồm: C, H và O.

mO = 4,6 - 3 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

- Gọi: CTHH của X là CxHyOz.

\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1\)

→ CTĐGN của X là (C2H6O)n.

Mà: \(M_X=23.2=46\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: CTHH của X là C2H6O.

Thanh bình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
26 tháng 4 2022 lúc 15:44

a.Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{3,6}{18}=0,4mol\)

\(n_O=\dfrac{6-\left(0,2.12+0,4.1\right)}{16}=0,2mol\)

=> A gồm C,H và O

\(CTPT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0,2:0,4:0,2=2:4:2\)

\(CTĐG:\left(C_2H_4O_2\right)n=60\)

             \(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTPT A: \(C_2H_4O_2\) hay \(CH_3COOH\)

b.\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

                       0,2          0,2                ( mol )

\(m_{CaCO_3}=0,2.100=20g\)

   

Boxtes Anna Jenny
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
7 tháng 3 2021 lúc 9:49

a, Vì đốt cháy X trong khí O2 thu được CO2 và H2O nên X chắc chắn có nguyên tố C và H, có thể có O.

b, Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ mO2 = mCO2 + mH2O - mX = 47,49 + 21,42 - 15,46 = 53,45 (g)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{53,45}{32}1,6703125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=1,6703125.22,4=37,415\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!