Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Alice
Xem chi tiết
Vũ Trung Đức
29 tháng 9 2018 lúc 22:24

X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3,Y là quặng manhetit chứa 69.6% Fe3O4,Cần trộn X Y theo tỉ lệ khối lượng như thế nào,để được quặng Z mà từ 1 tấn quặng Z có thể điều chế được 0.5 tấn gang chứa 96% sắt?,Hóa học Lớp 10,bài tập Hóa học Lớp 10,giải bài tập Hóa học Lớp 10,Hóa học,Lớp 10

đề sai sai nha !

X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3, Y là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Cần trộn X, Y theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để được quặng Z mà từ 1 tấn quặng Z có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 96% sắt?

OK!

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 5 2017 lúc 12:05

Đáp án B

Ta có: m(Fe2O3) = 7.103 (kg) → n(Fe2O3) = 4,375 mol → n(Fe trong gang) = 4,375. 2 = 8,75

→ m(Fe trong gang) = 490 → m(gang) = 490. 100 : 95 = 515,8 (kg)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 4 2019 lúc 16:07

Đáp án B

Ta có: m(Fe2O3) = 7.103 (kg) → n(Fe2O3) = 4,375 mol → n(Fe trong gang) = 4,375. 2 = 8,75

→ m(Fe

trong gang) = 490 → m(gang) = 490. 100 : 95 = 515,8 (kg) Câu 86: Đáp án D

Gọi n(Fe) = a và n(C) = b → 56a + 12b = 99,2

BT e: 3a + 4b =2n(SO2) → n(SO2) = 1,5a + 2b

→ n(hh khí) = 1,5a + 2b + b = 1,5a + 3b = 2,925

→ a = 1,75 và b = 0,1 → % = 0,1. 12. 100% : 99,2 = 1,21%

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 10 2018 lúc 6:46

Đáp án A

Gọi n(Fe) = a và n(Cu) = b → 56x + 64y = 15,2

BT e: 3x + 2y = 3n(NO) = 0,6

→ x = 0,1 và y = 0,15 → m(Cu) = 9,6 → % = 63,16%

Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Nâu Nâu
22 tháng 3 2019 lúc 21:28

Cho mình hỏi đăng câu hỏi lên ở đâu vậy bạn

Leo Messai
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 4 2022 lúc 23:36

Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)

Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)

\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)

\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)

=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)

(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)

 

 

hoa ban
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 4 2022 lúc 23:24

Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)

Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)

\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)

\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)

=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)

(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)

 

 

Ẩn Danh
Xem chi tiết
Đặng Tuấn Anh
29 tháng 5 2018 lúc 9:43

Gọi khối lượng mỗi quặng là a và b (tấn)

ta có: \(\frac{70a+40b}{a+b}=60\Leftrightarrow\frac{30a}{a+b}+40=60\Leftrightarrow30a=20\left(a+b\right)\Leftrightarrow10a=20b\Leftrightarrow a=2b\)

lại có\(\frac{70\left(a-8\right)+40\left(b-2\right)}{\left(a-8\right)+\left(b-2\right)}=58\Leftrightarrow\frac{30\left(a-8\right)}{a-8+b-2}+40=58\Leftrightarrow30\left(a-8\right)=18\left(a+b-10\right)\)

\(\Leftrightarrow30a-240=18a+18b-180\Leftrightarrow12a-18b=60\)

thay a=2b vào phương trình trên ta có

\(12\times2b-18b=60\Leftrightarrow24b-18b=60\Leftrightarrow6b=60\Leftrightarrow b=10\Rightarrow a=20\)

Vậy khối lượng quặng 1 là 20 tấn, khối lượng quặng 2 là 10 tấn

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 11 2017 lúc 14:51

Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
19 tháng 1 2021 lúc 8:29

gọi x,y là số tấn quặng sắt loại I và loại II đã trộn với nhau lúc ban đầu

khi đó

phần trăm quặng sắt của hỗn hợp trên là  \(\frac{0.7x+0.4y}{x+y}=0.6\)

phần trăm của quặng sắt của hỗn hợp sau là \(\frac{0.7\left(x+5\right)+0.4\left(y-5\right)}{x+5+y-5}=0.65\Leftrightarrow\frac{0.7x+0.4y+0.15}{x+y}=0.65\)

hay \(\frac{0.7x+0.4y}{x+y}+\frac{1.5}{x+y}=0.65\Rightarrow\frac{1.5}{x+y}=0.05\Rightarrow x+y=30\Rightarrow0.7x+0.4y=18\)

từ đây ta giải hệ \(\hept{\begin{cases}x+y=30\\0.7x+0.4y=18\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=20\\y=10\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa