Với giá trị nào của x thì ta có x2 < x
Với giá trị nào của x thì phân thức x 2 − 2 x − 3 x 2 − 1 có giá trị bằng 0?
với giá trị nào của x thì biểu thức M=x2+2x-(2+x)(4-2x+x2)+x3 đạt giá trị nhỏ nhất
\(M=x^2+2x-8-x^3+x^3=x^2+2x-8=\left(x^2+2x+1\right)-9=\left(x+1\right)^2-9\ge-9\)
\(minM=-9\Leftrightarrow x=-1\)
\(M=x^2+2x-8-x^3+x^3=\left(x^2+2x+1\right)-9=\left(x+1\right)^2-9\ge-9\\ M_{min}=-9\Leftrightarrow x=-1\)
Với những giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức x2 + 2x + 1 lớn hơn giá trị của biểu thức x2 - 6x + 13?
A. x < 3/2
B. x > 3/2
C. x ≤ 3/2
D. x ≥ 3/2
Với những giá trị nào của x thì giá trị của hai biểu thức sau bằng nhau? x 2 - 2 3 x - 3 và 2 x 2 +2x + 3
Ta có: x 2 - 2 3 x - 3 = 2 x 2 +2x + 3
⇔ x 2 - 2 3 x - 3 - 2 x 2 -2x - 3 =0
⇔ x 2 +2x +2 3 x +2 3 =0
⇔ x 2 + 2(1 + 3 )x + 2 3 =0
∆ ' = b ' 2 – ac= 1 + 3 2 – 1. 2 3 = 1 + 2 3 + 3 -2 3 = 4 > 0
∆ ' = 4 =2
Vậy với x=1 - 3 hoặc x = - 3 - 3 thì giá trị của hai biểu thức trên bằng nhau
Cho phân thức x 2 + 10 x + 25 x + 5 .
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định?
b) Rút gọn phân thức;
c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 1;
d) Có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0 hay không?
a) x ≠ -5.
b) Ta có P = ( x + 5 ) 2 x + 5 = x + 5
c) Ta có P = 1 Û x = -4 (TMĐK)
d) Ta có P = 0 Û x = -5 (loại). Do vậy x ∈ ∅ .
Với giá trị nào của m thì : Phương trình 2 x 2 – m 2 x +18m = 0 có một nghiệm x = -3
Thay x=-3 vào phương trình 2 x 2 – m 2 x +18m =0 ta được:
2 - 3 2 - m 2 (-3) + 18m =0 ⇔ 3 m 2 +18m+18 =0
⇔ m 2 + 6m +6 = 0 (có hệ số a = 1, b = 6 nên b’ = 3; c = 6)
∆ ' = 3 2 -1.6 = 9 -6 =3 > 0
∆ ' = 3
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Vậy với m = -3 + 3 hoặc m = -3 - 3 thì phương trình đã cho có nghiệm x = -3
Với giá trị nào của m thì : Phương trình m x 2 – x – 5 m 2 = 0 có một nghiệm x = -2
Thay x = -2 vào phương trình m x 2 – x – 5 m 2 = 0 ta được:
m - 2 2 – (-2) – 5 m 2 = 0
⇔ - 5 m 2 + 4m + 2 = 0
⇔ 5 m 2 – 4m - 2 = 0 (Có a = 5; b = -4 nên b’ = - 2; c = - 2)
∆ ' = - 2 2 -5.(-2) = 4 + 10 = 14 > 0
∆ ' = 14
Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau có nghĩa:
b) x 2 - 16
Biểu thức có nghĩa khi và chỉ khi:
x 2 - 16 ≥ 0 ⇔ x 2 ≥ 4 2 ⇔ |x| ≥ 4
Với giá trị nào của x thì ta có:
|x| + x = 0
+) Với x ≥ 0 thì |x| = x nên ta có: x + x = 0 ⇒ 2x = 0 ⇒ x = 0
+) Với x < 0 thì |x| = -x nên ta có: -x + x = 0 ⇒ 0 = 0 (luôn đúng)
⇒ |x| + x = 0 luôn có nghiệm đúng với x < 0
Vậy với x ≤ 0 thì |x| + x = 0.
Với giá trị nào của x thì ta có:
x + |x| = 2x
+) Với x ≥ 0 thì |x| = x nên ta có: x + x = 2x ⇒ 2x = 2x ⇒ 0 = 0 (luôn đúng)
⇒ x + |x| = 2x luôn có nghiệm đúng với x ≥ 0
+) Với x < 0 thì |x| = -x nên ta có: x – x = 2x ⇒ 0 = 2x ⇒ x = 0 (loại)
Vậy với x ≥ 0 thì x + |x| = 2x.