Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 4 2017 lúc 6:56

Chọn 3 mol hỗn hợp X. Nếu tỉ lệ nbutan : nheptan =1:2

=> mX = 58 + 2.100 = 258 (g)

Nhận xét: Bài toán này không khó nhưng chúng ta dễ mắc sai lầm ở phần tỉ lệ số mol 2 chất

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 10 2017 lúc 4:12

Đáp án : C

Xét X gồm 1 mol Butan và 2 mol Heptan => mX = 258g => MX = 86g

C4H10 và C7H16 khí cracking có dạng :

Ankan -> anken + ankanmới

=> nhh sau  ≥ 2nX => MY ≤ ½ MX = 43g

Trường hợp tạo ra nhiều sản phẩm nhất là :

C4H10 -> C2H4 + C2H6

C7H16 -> 3C2H4 + CH4

=> nY = 10 mol  => MY = 3MX/10 = 25,8

=> 25,8 ≤ MY ≤ 43

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 4 2019 lúc 5:44

 

Quan sát 4 đáp án ta đã nhận thấy hơi hướng của việc đánh giá để thu được bất phương trình cho khoảng giá trị.

Chọn X gồm 1 mol butan và 2 mol heptan. Ta có:  M X ¯   =   58 . 1   +   100 + 2 1   +   2 = 86

Quá trình crackin diễn ra đối với hỗn hợp X gồm C4H10 C7H16.

Khi crackin C7H16 thì ankan mới thu được cũng có thể tiếp tục bị crackin để tạo ra các ankan và anken mới.

Khi đó viết các lần lượt các phương trình phản ứng để quan sát và đánh giá thì rất mất thời gian.

Để cho đơn giản hơn ta sẽ thực hiện tóm tắt các quá trình phản ứng theo so đồ:

Khi crackinh thì:

Quan sát sơ đồ trên ta nhận thấy:

C4H10 khi bị crackinh chỉ có thể qua một lần crackinh. Sau phản ứng thu đuợc ankan và anken mới với số mol bằng số mol C4H10 bị crackinh nên hỗn hợp sau phản ứng có số mol gấp đôi số mol ban đầu.

C7H16 khi bị crackinh hoàn toàn thì tối thiểu có một lần crackinh (như khi sản phẩm là (C6H12,CH4), (C5H10, C2H6) và tối đa 3 lần crackinh

Do đó khi crackinh hoàn toàn C7H16 thì số mol hỗn hợp thu được có thể gấp đôi hoặc gấp 4 lần số mol C7H16 ban đầu. Kết hợp crackinh 2 chất ta có:

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2017 lúc 11:28

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2018 lúc 1:53

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 8 2019 lúc 5:55

Bước 1. Tìm muối B:

Đốt B: nNaCO3 = 6,89/106 = 0,065 mol

Đốt Z: nCO2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol; nH2O = 4,32/18 = 0,24 mol

Bảo toàn Na: nNa/B = nNaOH = 2nNa2CO3 = 0,13 mol = nmuối

Vì X gồm 2 este no, mạch hở Z gồm các ancol no, hở

→ Hỗn hợp este X có ít nhất 1 este đơn chức hỗn hợp Z gồm 1 ancol đa chức, 1 ancol đơn chức

Axit tạo muối B là đơn chức, Gọi B là RCOONa

→ nCOONa = nNa/B = 0,13 mol => MCOONa = 10,66/0,13 = 82

R = 15, R là CH3, muối B là CH3COONa

Bước 2. Tìm các chất trong hỗn hợp Z

CT của 1 ancol là CH3OH: a mol và ancol còn lại là CnH2n+2Om

ta có: a + nb = 0,15

và a + b = 0,09 → (n – 1).b = 0,06

a + mb = 0,13 → (m – 1).b = 0,04

(n-1)/(m-1) = 3/2

Có thể thấy ngay là n = 4 và m = 3, những giá trị lớn hơn, làm cho Mancol > 100

Vậy 2 ancol là CH3OH và C4H7(OH)3, Gọi a và b là số mol của 2 ancol tương ứng

→ Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2018 lúc 10:22

Đáp án D

2 Al + Fe 2 O 3 → t o Al 2 O 3 + 2 Fe

Hỗn hợp sau phản ứng gồm A12O3, Fe, Al và Fe2O3.

Khi cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư thì chỉ có Al và A12O3 tan, chất rắn còn lại gồm Fe và Fe2O3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2017 lúc 7:20

Đáp án cần chọn là: C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 5 2017 lúc 16:33

Đáp án cần chọn là: B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2017 lúc 6:47

Hệ số trùng hợp là: Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11