Những câu hỏi liên quan
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Trần Thị Kiều 	Trang
9 tháng 5 2021 lúc 8:56

a.  Ta có: \(\Lambda\)ABO=90 ( do AB là tiếp tuyến của (O))
                \(\Lambda\)ACO=90 ( do AC là tiếp tuyến của (O))
     \(\Rightarrow\) \(\Lambda\)ABO + \(\Lambda\)ACO = 90 + 90 = 180.

     Suy ra: tứ giác ABOC nội tiếp.

b.  Ta có: AB,AC lần lượt là tiếp tuyến của (O) nên AB=AC.

     \(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABC cân tại A lại có AH là tia phân giác nên AH cũng là đường cao

     \(\Rightarrow\)AO\(\perp\)BC tại H.

     Áp dụng đinh lý Py-ta-go vào \(\Delta\)ABO ta có:

         AO2 = AB2 + BO2 = 42 + 32 = 25

     \(\Rightarrow\)AO = 5 (cm).

     Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ABO ta được:

         AB2 = AH.AO \(\Rightarrow\) AH = \(\dfrac{AB^2}{AO}\)=\(\dfrac{16}{5}\)(cm)

c.  Ta có: \(\Lambda\)ACE=\(\Lambda\)ADC ( tính chất của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung )

     Xét \(\Delta\)ACE và \(\Delta\)ADC có:

     \(\Lambda ACE=\Lambda ADC\) 

     \(\Lambda\)CAD chung

     Do đó: \(\Delta ACE\sim\Delta ADC\) \(\Rightarrow\dfrac{AC}{AD}=\dfrac{AE}{AC}\) \(\Rightarrow\)AC2 = AD.AE (1)

     Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ACO có:

                    AC2 = AH.AO (2)

    Từ (1) và (2) ,suy ra: AD.AE = AH.AO.

    

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thúy 	Ánh
9 tháng 5 2021 lúc 10:36

a)Ta có:\(\widehat{ABO};\widehat{ACO}\) lần lượt là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{ABO=}\widehat{ACO}=90^{ }\)

\(\Rightarrow\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90+90=180\)

Mà hai góc này đối nhau nên tứ giác ABOC nội tiếb)

b)Theo a) ta có:\(\widehat{ABO}=90\)⇒▲ABO là tam giác vuông tại B đường cao AH.

Áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông ABO đường cao AH ta có:

\(AO^2=AB^2+BO^2=4^2+3^2=25\)

\(\Rightarrow\sqrt{AO}=5\) cm.

Áp dụng hệ thức lượng giữa cạnh và đường cao trong ▲vuông ABO ta có:

\(AB^2=AH\cdot AO\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{AB^2^{ }}{AO}=\dfrac{4^2^{ }}{5}=\dfrac{16}{5}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Thúy 	Kiều
9 tháng 5 2021 lúc 23:14

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Tuấn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Đức Huy
Xem chi tiết
Tiep Nguyenthi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2023 lúc 1:20

1: \(AO=\sqrt{3^2+8^2}=\sqrt{73}\left(cm\right)\)

BC=2*R=6cm

\(CA=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

BD=6*8/10=4,8cm

2: Xét ΔBCE có

O là trung điểm của BC

OH//CE

=>H là trung điểm của BE

ΔOBE cân tại O

mà OH là trung tuyến

nên OH là phân giác của góc BOE

Xét ΔOBA và ΔOEA có

OB=OE

góc BOA=góc EOA

OA chung

=>ΔOBA=ΔOEA
=>góc OEA=90 độ

=>AE là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thanh Tâm
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Đường
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 9 2017 lúc 9:43

a, Chứng minh được DBOF nội tiếp đường tròn tâm I là trung điểm của DO

b,  O A = O F 2 + A F 2 = 5 R 3 =>  cos D A B ^ = A F A O = 4 5

c, ∆AMO:∆ADB(g.g) =>  D M A M = O B O A

mà M O D ^ = O D B ^ = O D M ^ => DM = OM

=>  D B D M = D B O M = A D A M . Xét vế trái  B D D M - D M A M = A D - D M A M = 1

d,  D B = A B . tan D A B ^ = 8 R 3 . 3 4 = 2 R => O M = A O . tan D A B ^ = 5 R 4

=>  S O M D B = 13 R 2 8

S O M D B ngoài = S O M D B - 1 4 S O , R = R 2 8 13 - 2 π

Bình luận (0)