Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Lê
Xem chi tiết
Alicia
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
6 tháng 1 2022 lúc 9:38

a) Xét tứ giác AEBM:

+ D là trung điểm của AB (gt).

+ D là trung điểm của ME (M là điểm đối xứng với E qua D).

\(\Rightarrow\) Tứ giác AEBM là hình bình hành (dhnb).

\(\Rightarrow\) AM // BE; AM = BE (Tính chất hình bình hành).

Mà BE = EC (E là trung điểm của BC).

\(\Rightarrow\) AM = EC.

Xét tứ giác ACEM:

+ AM = EC (cmt).

+ AM // EC (AM // BE).

\(\Rightarrow\) Tứ giác ACEM là hình bình hành (dhnb).

b) Xét tam giác ABC cân tại A:

AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).

\(\Rightarrow\) AE là đường cao (Tính chất tam giác cân).

Xét hình bình hành AEBM: \(\widehat{AEB}=\) \(90^o\) (AE là đường cao).

\(\Rightarrow\) Tứ giác AEBM là hình chữ nhật (dhnb).

c) Tam giác AEB vuông tại E (\(\widehat{AEB}=\) \(90^o\)).

\(\Rightarrow\) \(S_{\Delta AEB}=\dfrac{1}{2}AE.BE=\dfrac{1}{2}AE.\dfrac{1}{2}BC\) (do (E là trung điểm của BC).

\(Thay:\) \(\dfrac{1}{2}.8.\dfrac{1}{2}.12=24\left(cm^2\right).\)

Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 1 2022 lúc 9:41

a,

xét tam giác ABC có đường t/b DE:

=>DE//AC và DE=\(\dfrac{1}{2}\) AC

M là điểm đối xứng của DE:

=>DE+DM=AC

từ trên suy ra:

EM=AC và EM//AC

vậy ACEM là hình bình hành.

b, 

Xét tam giác ABC là tam giác cân :

=>AB=AC

mà AC = ME

nên: AB =ME (1)

lại có: AM=MB , MD=DE(2)

từ (1) và (2) suy ra:

AEBM là hình chữ nhật.

c,

Xét tam giác ABC có BE=EC suy ra:

BE=EC=\(\dfrac{1}{2}BC\)=\(\dfrac{12}{2}=6cm\)

vì AEBM là hình chữ nhật nên:

góc AEB = 90\(^o\)<=> AEB là tam giác vuông

vậy \(S_{AEB}=\dfrac{AE.BE}{2}=\dfrac{8.6}{2}=24cm^2\)

 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 9:30

a: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của BC

Do đó: DE là đường trung bình

=>DE//AC và DE=AC/2

hay EM//AC và EM=AC

=>ACEM là hình bình hành

b: Xét tứ giác AEBM có

D là trung điểm của AB

D là trung điểm của ME

Do đó: AEBM là hình bình hành

mà \(\widehat{AEB}=90^0\)

nên AEBM là hình chữ nhật

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 3 2017 lúc 9:30

Giải bài 46 trang 133 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Vẽ hai trung tuyến AN, BM của ΔABC. Ta có:

N là trung điểm BC ⇒ Giải bài 46 trang 133 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (chung chiều cao từ A, đáy CN = 1/2.BC)

M là trung điểm CA ⇒ Giải bài 46 trang 133 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 (chung chiều cao từ N, đáy CM = CA/2).

Giải bài 46 trang 133 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

nguyễn thị thu trang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 10:18

a: Xét tứ giác AEBM có 

D là trung điểm của AB

D là trung điểm của ME

Do đó:AEBM là hình bình hành

Suy ra: AM//BE và AM=BE

=>AM//CE và AM=CE
hay ACEM là hình bình hành

b: Xét hình bình hành AMBE có \(\widehat{AEB}=90^0\)

nên AMBE là hình chữ nhật

c: BC=12cm

=>BE=6cm

\(S_{AEB}=\dfrac{BE\cdot AE}{2}=\dfrac{6\cdot8}{2}=24\left(cm^2\right)\)

Trang-g Seola-a
Xem chi tiết
Phạm Thị Hằng
Xem chi tiết
Long
6 tháng 12 2016 lúc 21:25

Gọi CK là đường cao của tam giác ABC 

MI là đường cao của hình thang AMNB 

 MI là đường trung bình của tam giác ACK 

 Suy ra : MI=1/2 CK

 S phần hình thang  AMNB  là : 

((1/2+1)*1/2 )/2 =3/8 

s tích phần tam giác ABC là :

(1*1)/2=1/2

S hình thang bằng số phần S tam giác là :

3/8 chia 1/2=3/2

Đ/S : 3/4 phần

Huy Hoang
16 tháng 6 2020 lúc 21:53

A B C M N

Vẽ hai trung tuyến AN, BM của ΔABC. Ta có:

N là trung điểm BC \(\Rightarrow S_{ANC}=\frac{1}{2}S_{ABC}\)( chung chiều cao từ A , đáy \(CN=\frac{1}{2}BC\))

M là trung điểm CA \(\Rightarrow S_{MCN}=\frac{1}{2}S_{ACN}\)( chung chiều cao từ đáy N , đáy \(CM=\frac{CA}{2}\))

\(\Rightarrow S_{MNC}=\frac{1}{2}.S_{ANC}=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.S_{ANC}=\frac{1}{4}S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{ABNM}=S_{ABC}-S_{CMN}\)

\(=S_{ABC}-\frac{1}{4}.S_{ABC}=\frac{3}{4}S_{ABC}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thúy Hường
Xem chi tiết
Trung Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Huy
27 tháng 10 2016 lúc 20:02

đáp án 0,75

Nguyễn Trọng Chiến
Xem chi tiết