các bạn ơi giúp mình với
tập tính sinh sản của chim gõ kiến là j
cảm ơn mọi người
Xin chào mọi người, hiện tại mình là sinh viên sư phạm Ngữ văn. Mình muốn tìm các bạn lớp 6 để dạy gia sư, mình dạy giúp các bạn tiếp thu kiến thức và trau dồi thêm kinh nghiệm. Ai có nhu cầu học thì liên hệ với mình ạ.Xin cảm ơn mọi người.
Bài thu hoạch:
+Nêu cách thức di chuyển của chim.
+Nêu tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim.
Các bạn ơi giúp mình với được không ạ mình đang cần rất gấp
- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)
- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…
- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.
bạn tham khảo nha.
Tham khảo:
Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…) - Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,… - Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.
Tập tính kiếm ăn của chim khá đa dạng: - Thời điểm hoạt động: loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim kiếm ăn vào sáng sớm). - Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ănmồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…
Các bạn ơi, cho mình hỏi về môi trường sống, sinh sản, kiếm mồi, tập tính của vịt, ngỗng trời, chim cánh cụt, đại bàng đá, quạ, chim bói cá, kền kền
Giups mik vs
mọi người ơi,mình là thành viên mới nên mong được các bạn giúp đỡ,cảm ơn ạ
Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng nguyên sinh được mô tả như sau: Sóc ăn quả dẻ; diều hâu ăn sóc và chim gõ kiến; xén tóc ăn nón thông; chim gõ kiến và thằn lằn ăn xén tóc; chim gõ kiến và thằn lằn là thức ăn của trăn. Khi nói về lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Nếu loài chim gõ kiến bị tiêu diệt thì số lượng diều hâu có thể giảm.
II. Nếu loài diều hâu bị tiêu diệt thì số lượng sóc có thể tăng.
III. Chim gõ kiến và thằn lằn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
IV. Lưới thức ăn này có 4 chuỗi thức ăn.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Một lưới thức ăn của hệ sinh thái rừng nguyên sinh được mô tả như sau: Sóc ăn quả dẻ; diều hâu ăn sóc và chim gõ kiến; xén tóc ăn nón thông; chim gõ kiến và thằn lằn ăn xén tóc; chim gõ kiến và thằn lằn là thức ăn của trăn. Khi nói về lưới thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Nếu loài chim gõ kiến bị tiêu diệt thì số lượng diều hâu có thể giảm.
II. Nếu loài diều hâu bị tiêu diệt thì số lượng sóc có thể tăng.
III. Chim gõ kiến và thằn lằn đều thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
IV. Lưới thức ăn này có 4 chuỗi thức ăn.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án D. Có 4 phát biểu đúng.
Sơ đồ lưới thức ăn:
Dựa vào lưới thức ăn ta thấy:
þ I đúng vì chim gõ kiến là nguồn thức ăn của diều hâu nên khi chim gõ kiến bị tiêu diệt thì diều hâu thiếu thức ăn nên sẽ giảm số lượng.
þ II đúng vì diều hâu sử dụng sóc làm thức ăn nên khi diều hâu bị tiêu diệt thì sóc sẽ tăng số lượng.
Chú chim gõ kiến Tony nói với bạn của mình rằng:"Nếu tôi bắt gấp 2 lần số sâu tôi đã bắt, tôi sẽ có nhiều hơn số sâu bây giờ tôi đang có là 10 con sâu".Hỏi chú chim gõ kiến Tony đã bắt được bao nhiêu con sâu?
20 con
30 con
10con
hình thức di chuyển ,tên các loại mồi , cách kiếm ăn đặc trưng ,đặc điểm khác nhau giữa chim trống và chim mái tập tính sinh sản của công
các bạn giúp mình nhé
Tham khảo:
chim bồ câu có ba kiểu hình thức di chuyển đó Ɩà :.di chuyển bằng cách bay :kiểu bay đập cánh.di chuyển ѵà cách đi,chạy
Bồ câu thích ăn ngũ cốc (các loại hạt như lúa, ngô, các loại đậu, gạo, cao lương, bo bo, kê…)
Nêu những đặc điểm khác nhau c̠ủa̠ chim trống ѵà chim mái ?
→ Khác nhau ở cơ quan sinh dục ( Điều hiển nhiên )
→ Khác nhau ở độ dài c̠ủa̠ lông
→ Khác nhau ở chân
→ Khác nhau ở độ dài c̠ủa̠ cánh
Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối.Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bồ câu đẻ 2 trứng/ lứa.Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Hình thức di chuyển của chim bồ câu :
Chim bồ câu có ba kiểu hình thức di chuyển đó là :. di chuyển bằng cách bay :kiểu bay đập cánh. di chuyển và cách đi,chạy
Các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của nó :
* Mồi :
-Thóc,lúa,gạo,...
* Cách kiếm ăn :
-Bay xuống đất ăn
Các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của nó :
Khác nhau ở cơ quan sinh dục .
Khác nhau ở độ dài của lông .
Khác nhau ở chân .
Khác nhau ở độ dài của cánh .
Tập tính sinh sản của chim :
- Giao hoan : khỏe mạnh,làm tổ đợi con chim cái,…
-Giao phối : có các mùa giao phối khác.
- Làm tổ , đẻ trứng: làm tổ trên cây ,…
-Ấp và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con hoặc chỉ có con mái ấp hoặc để loài khác nuôi con cho
Trong thời kỳ giao phối và sinh sản, chim công thường chia thành từng nhóm nhỏ bao gồm vài chim cái và một chim công đực duy nhất. Mùa giao phối thường xảy ra vào mùa xuân, và chim công đực thường xòe bộ lông sặc sỡ của mình biểu diễn cho chim cái. Khi chim đực xòe lông đồng thời chúng phát ra âm thanh rung động với tần số mà con người và các loài khác khó có thể nghe thấy ngoại trừ chim cái. Khi chim cái nghe thấy âm thanh đấy, nó có thể quyết định xem có nên chọn chim đực này làm bạn tình hay không.
Khi mùa giao phối kết thúc, chim cái tách đàn sống độc lập để sinh nở, chim công đực cũng sống độc lập và ngừng giao tiếp với các chim cái khác. Chim công đực không hề đảm nhiệm việc nuôi chim con của chúng, việc này phụ thuộc hoàn toàn vào chim công mẹ.
*TL tào lao đừng tin=)))))
Các bạn ơi, hãy giúp mình với. Mình đang cần gấp bài văn này.
Đề bài: Kể lại câu chuyện " Gà Trống và Cáo" bằng lời của Gà Trống.
Cảm ơn mọi người rất là nhiều.
tham khảo
Ngày xửa ngày xưa, trong khu rừng nọ, có một con Cáo già tinh ranh, độc ác. Nó thường nghĩ ra đủ mưu mẹo để lừa những con vật nhẹ dạ, cả tin, biến thành mồi ngon cho nó.
Sáng hôm ấy, trên đường đi kiếm ăn, Cáo nhác trông thấy chú Gà Trống có cái mào đỏ chót rung rinh, bộ lông bóng mượt, đôi chân vàng rực bám chắc vào cành cây. Chú Gà Trống đang mê mải gáy vang, chào đón Mặt trời, báo hiệu cho tất cả muông thú trong rừng biết một ngày mới đã bắt đầu.
Cáo ta thèm chảy dãi. Nó nghĩ bụng: “Chà ! Thịt chú Gà Trống kia chắc là ngon tuyệt! Mình phải dụ cho Gà Trống xuống đất thì mới vồ được!”. Cáo ngoác mồm cười rồi đon đả ngỏ lời:
- Kìa! Xin chào anh bạn quý mến của tôi! Mời anh xuống đây nghe tôi báo tin vui này: Từ giờ trở đi, muôn loài sống trong rừng sẽ kết thành bè bạn. Tôi sung sướng lắm nên muốn báo cho bạn hữu xa gần đều biết. Nào! Gà Trống ! Xin đừng e ngại, hãy xuống nhanh để tôi hôn bạn, bày tỏ tình thân ái!
Nãy giờ, Gà Trống vẫn yên lặng nghe Cáo dụ dỗ nhưng trong lòng thì chẳng lạ gì trò lừa bịp của Cáo. Muốn doạ cho Cáo sợ, Gà Trống nhanh trí bảo:
- Cảm ơn anh Cáo đã có lòng tốt! Từ nay trở đi, Gà và Cáo chung sống hoà bình với nhau thì quả là chẳng có tin mừng nào hơn! Ô kìa! Tôi thấy có hai anh chó săn đang chạy lại phía này. Chắc là họ cũng vội vàng đi loan tin vui như anh vậy!
Nghe thấy thế, Cáo hồn bay phách lạc, quắp đuôi, co cẳng chạy biến. Gà Trống khoái chí cười khì:
- Rõ là phường gian dối, hèn nhát! Ngữ ấy thì làm gì được ai!
* Bài làm
Trong khu rừng nọ, vào một buổi sáng đẹp trời, một tên Cáo đang đi vất vưởng vì đói bụng, mắt liếc ngang liếc dọc. Bỗng hắn ta trông thấy một chú Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao. Cáo tiến lại dưới gốc cây. Sau một hồi suy nghĩ, Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để báo cho Gà Trống biết tin tức mới:
- Này bạn Gà Trống yêu quý, từ nay muôn loài đã kết tình thân ái. Bạn hãy xuống đây cho tôi hôn một cái để bày tỏ tình thân.
Nghe những lời ngon ngọt của Cáo, Gà Trống đâm nghi ngờ. Nhưng biết rõ bản chất d. ối trá, âm mưu xảo quyệt của hắn “muốn ăn thịt mình”, Gà Trống chậm rãi trả lời:
- Xin cảm ơn bác, tấm lòng thân thiện của bác tôi xin ghi nhớ trong lòng. Tôi cũng rất vui mừng vì từ nay hòa bình đã trở về với cuộc sống chúng ta.
Cáo mừng thầm trong bụng: “Thằng Gà Trống mắc mưu ta rồi. Hôm nay, ta có bữa thịt gà ngon lành... ”. Đang mơ màng, bỗng Cáo nghe Gà Trống thánh thót vang lên:
- Bác Cáo ơi, tôi thấy cặp chó săn từ xa đang đến đây để loan tin vui này và mừng cho tình thân của chúng ta.
Cáo giật mình hoảng sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng chạy tức thời. Nhìn Cáo khiếp sợ bỏ chạy mất hút, Gà Trống khoái chí cười phì:
- Rõ ràng là phường gian dối, làm gì được ta!
Câu chuyện “Gà Trống và Cáo” đã đem đến cho chúng ta một bài học quý giá: Con người cần phải sống trung thực. Song phải biết xử trí thông minh trước những hành động xấu, những lời mê hoặc ngọt ngào của bọn lừa đảo, mưu hại người.