Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
lạc lạc
18 tháng 1 2022 lúc 9:00

   nguyên sinh vật là thức ăn của các động vật lớn , và có 1 số nguyên sinh vật sống cộng sinh tạo nên mối quan hệ cần thiết cho sự sống và các loài động vật khác 

ví dụ : tảo đc dùng làm thức ăn và chế biến thực phẩm 

mục đích: có GIÁ trị dinh dưỡng cao ,  còn đc sử dụng để sản xuất chất dẻo.....

Như Quỳnh Đinh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
13 tháng 2 2022 lúc 10:33

Tham khảo

Mục đích :nhằm làm tăng mùi vị tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn ,ăn tthật nhiêù để dễ tiêu hóa ,làm giảm bớt khối lượng ,giảm độ thô cứng và khử bỏ chất độc hại

Vd :làm chín hật đậu tương sẽ giúp cho vật nuôi tiêu hóa tốt hơn, thức ăn nhiều tinh bột đem ủ với men rượu sẽ tạo ra mùi thơm ,vật nuôi ăn ngon miệng hơn

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
7 tháng 3 2022 lúc 15:52

D

B

D

Lihnn_xj
7 tháng 3 2022 lúc 15:52

Câu 7 . Mục đích của việc dự trữ thức ăn là:

A.Tận dụng nhiều loại thức ăn                  B. Có nhiều nguồn thức ăn

C. Đủ nguồn thức ăn                                   D. Đủ nguồn thức ăn và giữ thức ăn lâu hỏng

Câu 8. Các chất trong thức ăn vật nuôi được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu là:

A. Protein và nước                                         B. Nước và Vitamin 

C. Vitamin và gluxit                                       D. Gluxit và Lipit

Câu 9. Thức ăn vật nuôi có chất độc hại, khó tiêu được chế biến bằng phương pháp:

A.Phương pháp đường hóa              B. Phương pháp nghiền nhỏ

C. Phương pháp cắt ngắn                D. Phương pháp xử lý nhiệt

sj iong
7 tháng 3 2022 lúc 15:53

1 d

b

3 d

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
25 tháng 8 2023 lúc 12:32

loading...

Trương Hà Linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
25 tháng 3 2021 lúc 12:15

Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hóa. Làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng, khử bỏ chất độc hại.

  
Cuong Nguyen
26 tháng 3 2021 lúc 15:41

Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật nuôi thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hóa. Làm giảm bớt khối lượng, giảm độ thô cứng, khử bỏ chất độc hại

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 5 2017 lúc 5:45

Đáp án C

Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để giảm sự cạnh tranh của hai loài

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 3 2018 lúc 11:03

Đáp án C

Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để giảm sự cạnh tranh của hai loài.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 11 2018 lúc 15:58

Đáp án D

Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để giảm sự cạnh tranh của hai loài.

Loài ưa sống nơi thoáng đãng sẽ tránh khu vực có rong rêu để sinh sống, ngược lại những loài thích sống dựa dẫm vào vật thể trôi nổi sẽ chọn khu vực có nhiều rong rêu để sinh sống và kiếm thức ăn

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 6 2018 lúc 13:54

Chọn C

Trong một bể cá nuôi, hai loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Một loài ưa sống nơi sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vào các vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau về thức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích để giảm sự cạnh tranh của hai loài.

Loài ưa sống nơi thoáng đãng sẽ tránh khu vực có rong rêu để sinh sống, ngược lại những loài thích sống dựa dẫm vào vật thể trôi nổi sẽ chọn khu vực có nhiều rong rêu để sinh sống và kiếm thức ăn.