Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhím
Xem chi tiết
Huỳnh Tấn Khải
Xem chi tiết
trần hà anh
Xem chi tiết
Thư Phan
23 tháng 4 2022 lúc 15:18

B

B

C

B

B

A

A

A

D

ʚƒɾҽҽժօʍɞ
23 tháng 4 2022 lúc 15:20

8B

9B

10C

11B

12B

13B

14D

15C

16D

Ngọc Linhh
Xem chi tiết
Ngọc Linhh
17 tháng 9 2021 lúc 21:52

Huynh Nhu
Xem chi tiết
không có gì
Xem chi tiết
Bom Bom
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 8:41

\(CaCO_3\xrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\\ CO_2+NaOH\to NaHCO_3\\ NaHCO_3+NaOH\to Na_2Co_3+H_2O\\ Na_2CO_3+Ca(OH)_2\to CaCO_3\downarrow+2NaOH\)

Minh Thư Trần
Xem chi tiết
Đặng Thị Mai Phượng
26 tháng 7 2022 lúc 20:39

=(-1+2)-(3+4)-(5+6)-........-(2017+2018)

=1-7-11-........-4035

=-1009

 

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2021 lúc 15:28

a: Xét ΔADB và ΔADC có 

AB=AC

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD

Thanh Hoàng Thanh
9 tháng 12 2021 lúc 16:22

D B C E F A N M I H

a) Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:

+ AD chung.

+ AB = AC (gt).

+ ^BAD = ^CAD (do AD là phân giác ^BAC).

=> Tam giác ADB = Tam giác ADC (c - g - c).

b) Xét tam giác AED vuông tại E và tam giác AFD vuông tại F có:

+ AD chung.

+ ^EAD = ^FAD (do AD là phân giác ^BAC).

=> Tam giác AED vuông tại E = Tam giác AFD vuông tại F (cạnh huyền - góc nhọn).

=> DE = DF (2 cạnh tương ứng).

c) Xét tam giác EAF có: AE = AF (do tam giác AED vuông tại E = tam giác AFD vuông tại F).

=> Tam giác EAF cân tại A.

Mà AD là phân giác ^EAF (gt).

=> AD là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

Mà AD cắt EF tại H (gt).

=> AD vuông góc EF tại H (đpcm).

c) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

=> ^ACB = (180o - ^BAC) : 2. (1)

Xét tam giác AMN có: AM = AN (gt).

=> Tam giác AMN cân tại A.

=> ^ANM = (180o - ^NAM) : 2. (2)

Lại có: ^BAC = ^NAM (2 góc đối đỉnh). (3)

Từ (1); (2); (3) => ^ANM = ^ACB.

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

=> MN // BC (dhnb).

Xét tam giác AMN cân tại A có:

AI là trung tuyến (I là trung điểm của MN).

=> AI là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AI vuông góc MN.

Mà MN // BC (cmt).

=> AI vuông góc BC. (4)

Xét tam giác ABC cân tại A có: AD là phân giác ^BAC (gt).

=> AD là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AD vuông góc BC. (5)

Từ (4); (5) => 3 điểm A; D; I thẳng hàng (đpcm).