câu trả lời thứ bốn của bài hai bà trưng
Đâu là bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” trong câu sau :
Chúng em học bài Hai Bà Trưng vào đầu học kì II.
Lời giải:
Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” trong câu là:
vào đầu học kì II.
đề điền tiếp bộ phận trả lời câu hỏi như thế nào a, Quân của Hai Bà Trưng chiến đấu......b, Hồi con nhỏ Trần Quốc Khái là một cậu bé......
Đặt và trả lời câu hỏi về:
Tuần, ngày, tháng trong tuần (thứ...)
Câu hỏi |
Trả lời |
M: Tháng hai có mấy tuần ? |
M: Tháng hai có bốn tuần. |
...................... |
..................... |
Tuần, ngày trong tuần (thứ...)
Câu hỏi |
Trả lời |
- Một tuần có mấy ngày ? - Hôm nay là thứ mấy ? - Em đi học võ vào thứ mấy ? |
- Một tuần có bảy ngày. - Hôm nay là thứ hai. - Em đi học võ vào chiều thứ bảy. |
Bài 2
Cho đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…Chúng ta phải ghi ngớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.”
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản?
2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
3. Chỉ ra câu văn nêu luận điểm( Câu chủ đề) của đoạn văn?
4. Để chứng minh cho luận điểm đó, tác giả đã đưa dẫn chứng theo trình tự nào?
5. Nội dung chính của đoạn văn?
6. Dấu chấm lửng trong đoạn văn dùng để làm gì?
7. Viết đoạn văn chứng minh luận điểm: Thế hệ trẻ Việt Nam ngày nay luôn có những việc làm thiết thực, ý nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước bất diệt
8. Kể tên các văn bản thuộc chủ đề: Văn nghị luận hiện đại Việt Nam đã học trong sách Ngữ văn 7, tập hai - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản?
Lòng yêu nước
; I-li-a Ê-ren-bua ,
nghị luận ;
Hoàn cảnh sáng tác"
Văn bản được viết vào cuối tháng 6 năm 1942. Đây là thời kì khó khăn nhất trong cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Liên Xô chống phát xít Đức xâm lược (1941-1945).
2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
BPTT : Liệt kê : Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
=> Nhấn mạnh , làm nổi bật những hành động cần phải làm . Liệt kê tăng tiến
Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
=> Liệt kê không theo cặp
3. Chỉ ra câu văn nêu luận điểm( Câu chủ đề) của đoạn văn?
- Câu luận điểm là câu: Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.
4. Để chứng minh cho luận điểm đó, tác giả đã đưa dẫn chứng theo trình tự nào? khong gian - thời gian
5. Nội dung chính của đoạn văn?
Nội dung: Nêu những dẫn chứng trong lịch sử để chứng minh tinh thần yêu nước của dân ta. Từ đó, tác giả kêu gọi mọi ngườiphải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc.
Dựa theo câu chuyện Sự tích hổ Ba Bể, trả lời câu hỏi:
a)Câu chuyện có những nhân vật nào ? Đánh dấu X vào thích hợp.
Chỉ có một nhân vật là bà cụ ăn xin.
Chỉ có ba nhân vật là bà cụ ăn xin và hai mẹ con bà goá.
Chỉ có bốn nhân vật là bà cụ ăn xin, hai mẹ con bà goá và giao long.
Ngoài bốn nhân vật trên, những người dự lễ hội cũng là nhân vật.
b) Nêu các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy.
M: - Bà cụ đến lễ hội xin ăn nhưng không ai cho.
-……………………………………….
-……………………………………….
c) Nêu ý nghĩa của câu chuyện
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
a) Câu chuyện có những nhân vật nào ?
Là cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội.
b) Nêu các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy.
M : - Bà cụ đến lễ hội xin ăn nhưng chẳng ai cho.
- Hai mẹ con nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà.
- Đêm khuya, bà cụ hiện hình là một con giao long lớn.
- Sáng sớm, trước lúc đi, bà cụ cho hai mẹ con một gói tro và hai mảnh trấu.
- Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân lấy mảnh trấu ra lập tức vỏ trấu hóa thành thuyền. Họ chèo thuyền để cứu người.
c) Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ đồng loại: khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể.
Nguyên nhân chính khiến Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa là?
A. Hai Bà Trưng yêu nước, căm thù giặc.
B. Thi Sách (chồng Bà Trưng Trắc) bị Tô Định bắt và giết hại.
C. Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà .
D. Hai Bà Trưng muốn trả thù cho Thi Sách.
Bài 1:
Phần I: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chổng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu.
Người nhà lí trưởng sấn sổ bước đến, giơ gậy trực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được đầu gậy của hắn, hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gây ra, áp vào vật nhau. Hai đứa trẻ kêu khóc om sòm. Kết cục anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm”.
(Sách Ngữ văn 8 tập 1 - NXB Giáo dục)
Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào? Của ai?
Câu 2: Giải thích ý nghĩa nhan đề của văn bản?
Câu 3: Tìm 1 trường từ vựng có trong đoạn trích và đặt tên?
Câu 4: Cho câu chủ đề sau: “Chị Dậu là người phụ nữ vừa giàu tình yêu thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ”. Em hãy viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu để làm sáng tỏ nhận xét trên; trong đoạn có sử dụng 1 tình thái từ (gạch chân và chỉ rõ).
Câu 5:
Tìm một tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 8 (ghi rõ tên tác giả) có cùng đề tài?
Câu 1. Đoạn trích trên trong văn bản Tức nước vỡ bờ (Trích Tắt Đèn) của Ngô Tất Tố
Câu 2. Nhan đề tức nước vỡ bờ phản ánh quy luật: có áp bức sẽ có đấu tranh.
Câu 3. - Bộ phận trên cơ thể con người: hàm răng, cổ, miệng
Câu 5. Lão Hạc (Nam Cao)
4 câu kia bạn bên trên làm đúng rồi em nhé, em tham khảo câu số 4:
Tham khảo:
"Chị Dậu tiêu biểu cho vẻ đẹp của người phụ nữ nông dân ,vừa giàu tình yêu thương ,vừa có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ". Đúng vậy dù là người nông dân nghèo, vì gánh nặng sưu thuế chị phải bán khoai, bán chó... nhưng chị vẫn sáng ngời những vẻ đẹp của người phụ nữ. Trước tiên chị là người mẹ giàu tình yêu thương. Trước tiên là tình yêu thương với người chồng. Chị Dậu tìm đủ mọi cách để cứu chồng. Chị dũng cảm chống lại bọn cường hào để bảo vệ chồng. Chị còn là người mẹ yêu thương con hết mực. Vì sưu thuế chị phải bán đi đứa con mình đứt ruột đẻ ra, chị vô cùng đau lòng. Không chỉ là người phụ nữ giàu lòng yêu thương chị còn có sức sống tiềm tàng và mãnh liệt. Lúc đầu khi bọn cường hào tới chị hạ mình van xin, lúc thì run run xin khất, lúc thì thiết tha xin chúng xem lại". Nhưng tức nước vỡ bờ, để bảo về chồng chị đã kiên quyết chống cự: " Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem". Cách xưng hô thay đổi. Từ nhún nhường chị đã vùng lên. Tên cai vệ bị chị Dậu túm cổ ấn dúi ra cửa, ngã chỏng queo trên mặt đất. Tên hậu cận lý trưởng bị chị túm túc lăng cho một cái, ngã nhào ra thềm. Chị nói " Thà ngồi tù. Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được. Ẩn trong một người phụ nữ như chị Dậu là sức mạnh tiềm tàng vậy(Tình thái từ), muốn đứng lên đấu tranh để bảo vệ công lý hành động ấy thật đáng trân trọng.
nói cho tui biết : trong truyện 2 bà chưng
1 Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta
2 Hai bà trưng có tài và có chí lớn như thế nào ?
3 Vì sao Hai Bà Trưng khổi nghĩa
4 Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa
5 Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ?
ai trả lời mk tich cho
gffdsaer pppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppprp;pppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppppp
ai bao ai dien hoc truong nao de tao xu ly
Đọc đoạn văn bản sau và trả lời câu hỏi: - Các ông các bà ở đâu ta lên đấy ạ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây vất vả quá! - Ở Gia Lâm lên ạ? Lúa má dưới ta thế nào, liệu có cấy được không bác? - Chả cấy thì lấy gì mà ăn. Cấy tất ông ạ. Chân ruộng dưới chúng cháu còn tốt hơn trên này nhiều. - Thì vưỡn! Lúa dưới ta vưỡn tốt nhiều chứ. Ông lão rít một hơi thuốc lào nữa, gật gù cái đầu: "- Hừ, đánh nhau cứ đánh nhau, cày cấy cứ cày cấy, tản cư cứ tản cư… Hay đáo để." (Trích Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) Câu 1. (1,0 điểm) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Câu 2. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn. Câu 3. (1,0 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn văn trên. Câu 4. (0,5 điểm) Từ "chân” trong câu “Chân ruộng dưới chúng cháu còn tốt hơn trên này nhiều.” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Câu 5. (1,0 điểm) Từ nội dung đoạn văn, em có nhận xét gì về tình cảm của mỗi người đối với quê hương mình? (viết khoảng 3 - 5 câu)