Nêu các cấu trúc và chức năng của các loại cacbohiđrat.
Nêu các cấu trúc và chức năng của các loại cacbohiđrat.
+ Cấu trúc của cacbohiđrat:
- Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ ba nguyên tố là C, H, O theo nguyên tắc đa phân với đơn phân chủ yếu là các đường 6C.
- Dựa theo số lượng đơn phân trong phân tử mà người ta chia cacbohiđrat thành 3 loại:
• Đường đơn: 1 phân tử đường 6C (glucozơ, fructozơ, galactozơ)
• Đường đôi: 2 phân tử đường 6C liên kết với nhau (saccarôzơ, lactôzơ, mantôzơ)
• Đường đa: nhiều phân tử đường 6C liên kết với nhau (tinh bột, xenlulozơ)
+ Chức năng của cacbohiđrat:
- Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể: đường sữa, glicôgen, tinh bột,…
- Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể: xenlulôzơ, kitin, glycôprôtêin,…
Nêu đặc điểm cấu trúc và chức năng chính của các loại carbohydrate.
Câu 2: Nêu cấu trúc và chức năng của các loại cacbohidrat.
Cấu trúc của cacbohiđrat: Cacbohiđrat được cấu tạo chủ yếu từ ba nguyên tố là C, H, O theo nguyên tắc đa phân. Một trong đơn phân chủ yếu cấu tạo nên các loại cacbohiđrat là đường có cacbon, gồm các loại: đường đơn, đường đôi, đường đa.
Chức năng của cacbohiđrat: Chức năng chính của cacbohiđrat là: Nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể. Cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể. Cacbohiđrat liên kết với prôtêin hoặc lipit tạo nên những hợp chất tham gia cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào.
Câu 1. Có những loại axit Nu nào? Các loại axit Nu được cấu tạo theo nguyên tắc nào?
Câu 3: So sánh cấu trúc của ADN và ARN
Câu 4: Phân biệt các loại ARN
Câu 6. Hãy nêu chức năng của ADN
Câu 7. Tại sao khi cần xác định người thân của mình trong những hoàn cảnh đặc biệt như: tai nạn, thất lạc...người ta sử dụng phương pháp xét nghiệm ADN?
Câu 8. Hãy thiết lập các công thức tính các đại lượng của ADN:
Câu 9. Một gen có chiều dài 5100A0. Trong đó hiệu số phần trăm giữa A với một loại nu khác là 30% số nu của gen. Hãy xác định:
a. Chiều dài của gen
b. Tỉ lệ và số nu mỗiloại của gen
c. Số liên kết hiđrô của gen
Câu 10. Một gen có A= 600 chiếm 20% số nu của gen. Hãy xác định:
a. Tổng số Nu của gen
b. Số nu mỗi loại của gen
c. Số liên kết phốt pho đieste của gen
Câu 11: Một đoạn ADN có A = 240 = 10% tổng số nuclêôtic của đoạn ADN.
a. Tìm tổng số nuclêôtic của đoạn ADN?
b. Tính số liên kết hiđrô của đoạn ADN?
Câu 13: Một đoạn phân tử ADN tự nhân đôi 3 đợt , đã được môi trường nội bào cung
cấp Là 21 000 Nuclêôtit.
a. Tính chiều dài của phân tử ADN ra Ăngstrông ?
b. Tính số lượng các loại Nuclêôtit của ADN này ; biết trong phân tử ADN này có Nuclêôtit loại T = 30 % số Nuclêôtit ?
Câu 14: Một gen có khối lượng phâ tử là9.10 đvC.
a. Tìm chiều dài của gen.
b. Số chu kì xoắn của gen
Câu 15: Gen có tổng số lk H giữa các cặp Nu là 3120. Trong gen hiệu số Nu loại G với Nu khác bằng 240.
a. Xác định chiều dài của gen.
b. Tính khối lượng phân tử của gen.
1Có 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. + 1 gốc bazơnitơ (A, U, G, X). – Phân tử ARN thường có cấu trúc 1 mạch.
Câu 1:Có 4 loại nuclêôtit A, U, G, X. + 1 gốc bazơnitơ (A, U, G, X). – Phân tử ARN thường có cấu trúc 1 mạc
Đều là những đại phân tử, có cấu trúc đa phân
Đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học: C, H, O, N và PĐơn phân đều là các nucleotit.
Có cùng 3 trong 4 loại nu giống nhau là: A, G, X.
Giữa các đơn phân đều có các liên kết cộng hóa trị tạo thành mạch.
b/ Chức năng: Đều có chức năng trong quá trình tổng hợp protein để truyền đạt thông tin di truyền
Nêu cấu trúc và chức năng của ribosome. Trong các loại tế bào của cùng một cơ thể: tế bào bạch cầu, tế bào cơ, tế bào gan, tế bào nào có xu hướng tổng hợp nhiều protein nhất? Giải thích.
- Cấu trúc của ribosome: là bào quan không có màng bao bọc, có dạng hình cầu, đường kính khoảng 150 Å, gồm rRNA (80%-90%) và protein, mỗi ribosome được tạo bởi hai tiểu đơn vị có kích thước khác nhau là tiểu đơn vị lớn và tiểu đơn vị nhỏ.
- Chức năng của ribosome: là nơi diễn ra quá trình tổng hợp protein.
- Trong các loại tế bào của cùng một cơ thể: tế bào bạch cầu, tế bào cơ, tế bào gan, tế bào có xu hướng tổng hợp nhiều protein nhất là tế bào bạch cầu vì lizôxôm có vai trò tiêu hủy các tế bào già, mảnh vỡ tế bào, vi khuẩn,... \(\rightarrow\) có nhiều ở tế bào bạch cầu mà tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các vi khuẩn bạch cầu, bảo vệ cơ thể bằng các kháng thể và protein đặc hiệu.
Câu 1: Trình bày chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào? Hãy cho biết chức năng của các loại mô chính trong cơ thể người.
Câu 2: Nêu cấu tạo và chức năng của một nơron điển hình.
Câu 3: Trình bày cấu tạo và chức năng chính của bộ xương người? Thế nào là khớp động, khớp bán động, khớp bất động và lấy ví dụ minh họa?
Câu 4: Trình bày cấu tạo và tính chất của xương dài? Xương dài ra và to ra do đâu? Kể tên các thành phần hóa học của xương?
Câu 5: Giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ, ý nghĩa của việc luyện tập cơ. Trình bày các biện pháp luyện tập cơ, biện pháp chống cong vẹo cột sống ở HS.
Câu 6: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
Câu 1 : Nêu cấu tạo tế bào thực vật
Câu 2 : Có mấy loại rễ ? Kể tên , nêu ví dụ
Câu 3 : Nêu cấu tạo , chức năng miền hút của rễ
Câu 4 : Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong thân non
Câu 5 : So sánh thân non và miền hút của rễ
Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân
Câu 7 : Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng từng loại
Nhanh lên
Câu1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.
Cấu tạo tế bào thực vật gồm:
Câu 5: So sánh thân non và miền hút của rễ
Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Khác :
Rễ (Miền hút)
- Biểu bì có lông hút
- Không có thịt vỏ
- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng
Thân non
- Không có biểu bì
- Thịt vỏ có các hạt diệp lục
- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)
Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân
Mạch gỗ vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên thân lên láMạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân, xuống rễNêu đặc đểm cấu tạo, chức năng của rễ(các loại rễ, các miền của rễ, cấu tạo miền hút, chức năng miền hút).
Có 2 loại rễ chính đó là : rễ cọc và rễ chùm
Rễ có 4 miền :
- Miền trưởng thành
- Miền sinh trưởng
- Miền hút
- Miền chóp rễ
Miền hút có cấu tạo : lông hút , biểu bì , thịt vỏ , mạch gỗ , mạch rây , ruột
Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan
Tính đặc thù của prôtêin do những yếu tố nào quy định?
A. Thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp các axit amin.
B. Các dạng cấu trúc không gian của Prôtêin.
C. Chức năng của prôtêin.
D. Chức năng và các dạng cấu trúc không gian của Prôtein.