Câu 1 : Nêu cấu tạo tế bào thực vật
Câu 2 : Có mấy loại rễ ? Kể tên , nêu ví dụ
Câu 3 : Nêu cấu tạo , chức năng miền hút của rễ
Câu 4 : Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong thân non
Câu 5 : So sánh thân non và miền hút của rễ
Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân
Câu 7 : Kể tên các loại rễ biến dạng và chức năng từng loại
Nhanh lên
Câu1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.
Cấu tạo tế bào thực vật gồm:-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Câu 5: So sánh thân non và miền hút của rễ
Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Khác :
Rễ (Miền hút)
- Biểu bì có lông hút
- Không có thịt vỏ
- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng
Thân non
- Không có biểu bì
- Thịt vỏ có các hạt diệp lục
- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)
Câu 6 : Trình bày sự vận chuyển nước và muối khoáng trong thân
Mạch gỗ vận chuyển nước, muối khoáng từ rễ lên thân lên láMạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá xuống thân, xuống rễ2.Rễ cọc: cây bàng...
Rễ chùm: cây hành...
Rễ củ: cà rốt...
Rễ móc: cây tràu không...
Rễ thở: cây bụt mọc...
Giasc mút: cây tầm gửi
3.Cấu tạo miền hút của rễ:
*Vỏ:
-Biều bì: bảo vệ các bộ phận bên trong rễ, hút nước và muối khoáng hòa tan.
-Thịt vỏ:chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
*Trụ giữa:
-bó mạch:
+Mạch rây: chuyển chất hữ cơ đi nuôi cây.
+Mạch gỗ: chuyễn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
Ruột:chứa chất dự trữ
7
Rễ củ | chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả |
Rễ móc | móc vào trụ bám giúp cây leo lên |
Rễ thở | lấy khí oxi cung cấp cho phần rễ dưới đất |
giác mút | lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ |
Câu 1. Tế bào có cấu tạo gồm: - Vách tế bào - Màng sinh chất - Không bào - Lục lạp - Nhân - Chất tế bào Câu 2. Có 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm - Rễ cọc gồm một rễ cái to, khỏe, đâm sâu xuống đất. Từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm xiên. Từ rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn nữa. VD: Cây mít, xoài, cam, nhãn, ổi,.... - Rễ chùm gồm các rễ con dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm. VD: Lúa, hành, dừa, cau, ngô,..... Câu 3. Miền hút của rễ có cấu tạo gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa - Phần vỏ gồm biểu bì có các lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan. Thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút đến trụ giữa. - Trụ giữa gồm các bó mạch có chức năng vận chuyển các chất. Ruột chứa chất dự trữ. Câu 4. Gồm 2 phần chính: Vỏ và trụ giữa - Phần vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ. - Trụ giữa gồm các bó mạch xếp thành vòng và ruột. Câu 5.
Cấu tạo trong của thân non | Cấu tạo trong của miền hút của rễ |
Biểu bì không có lông hút | Biểu bì có các lông hút |
Có chứa lục lạp | Không chứa lục lạp |
Bó mạch xếp thành vòng | Bó mạch xếp xen kẽ |
Câu 6: Lông hút hấp thụ nước và muối khoáng thông qua biểu bì và thịt vỏ tới mạch gỗ. Câu 7: Rễ củ: Rễ phình to, chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả
Rễ móc: Rễ phụ mọc từ cây hoặc cành của thân trên mặt đất giúp cây bám vào trụ bám và leo lên cao.
Rễ thở sống trong môi trường thiếu không khí và rễ mọc ngược lên trên mặt đất giúp cây hô hấp trong không khí
Giác mút rễ biến thành giác mút đâm vào thân của cây khác đê lấy thức ăn.
Câu 2 : Có mấy loại rễ ? Kể tên , nêu ví dụ.
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Câu 3 : Nêu cấu tạo , chức năng miền hút của rễ.
Cấu tạo: Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức năng hút nước, muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa. Trụ giữa gồm: các bó mạch và ruột có chức năng chuvển các chất và chứa chất dư trữ.Chức năng của miền hút: là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.Câu4
- vỏ
+ biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong thân non
+ thịt vỏ: dự trữ và tham gia quang hợp
-trụ giữa
+ mạch dây: vận chuyển chất hữu cơ
+ mạch gỗ: vận chuyển nước và muối khoáng
+ ruột: chứa chất dự trữ
Câu 7
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)